Bài giảng Sinh hoạt chuyên môn - Chủ đề: Một số vấn đề vận dụng trong đề thi tốt nghiệp THPT cần lưu ý
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh hoạt chuyên môn - Chủ đề: Một số vấn đề vận dụng trong đề thi tốt nghiệp THPT cần lưu ý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_sinh_hoat_chuyen_mon_chu_de_mot_so_van_de_van_dung.ppt
Nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh hoạt chuyên môn - Chủ đề: Một số vấn đề vận dụng trong đề thi tốt nghiệp THPT cần lưu ý
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ VẬN DỤNG TRONG ĐỀ THI TN THPT CẦN LƯU Ý.
- CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nhận Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng biết Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và Liên Xô XDCNXH 1 1 Chiến tranh thế giới thứ 2 (1939 - 1945) 1 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 1 1 Liên Xô, Đông Âu (1945 - 1973) và Liên bang Nga (1991 -2000) 1 1 Các nước Á, Phi, Mĩ Latinh (1945 - 2000) 2 1 3 Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản. 2 1 3 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh. 1 1 CMKH KT và xu thế toàn cầu hóa 1 1 Phong trào yêu nước chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX 1 1 Xã hội Việt trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp 1 1 Phong trào yêu nước và cách mạng từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất Việt Nam từ năm 1919 đến 1930. 2 1 2 1 6 Việt Nam từ năm 1930 đến 1945. 2 1 2 1 6 Việt Nam từ năm 1945 đến 1954. 3 1 1 1 6 Việt Nam từ năm 1954 đến 1975. 4 1 1 1 7 Việt Nam từ năm 1975 đến 2000. 1 1 Tổng 22 8 6 4 40
- Hoạt động của giai cấp tư sản (1919-1925) có tính chất dân tộc dân chủ nhưng nặng tính cải lương không có tính cách mạng vì. - Mục tiêu: + không hướng tới lật đổ chế độ thực dân phong kiến. Phạm vi chỉ giới hạn trong khuôn khổ chế độ thực dân phong kiến. + không nhằm chuẩn bị lực lượng tiến lên làm cách mạng giải phóng dân tộc, coi mục tiêu đấu tranh trước mắt là mục tiêu cuối cùng. - Phương pháp: chỉ đấu tranh bằng hình thức công khai hợp pháp. - Tổ chức đảng lập hiến chỉ tập hợp tư sản và địa chủ lớp trên khi bị phát đàn áp hoặc nhân nhượng cho 1 số quyền lợi thì thỏa hiệp đầu hàng, chỉ phục vụ quyền lợi cho tầng lớp trên nên nhanh chóng bị phong trào quần chúng vượt qua.
- Hoạt động của giai cấp tiểu tư sản (1919-1925) mang tính chất dân tộc dân chủ và cách mạng: - Mục tiêu chống đqpk đòi tự do dân chủ, độc lập dân tộc. - Hình thức phong phú, lực lượng thu hút đông đảo quần chúng - Ý nghĩa: yêu nước và góp phần truyền bá tư tưởng tiến bộ, tạo cơ sở cho sự ra đời của các tổ chức yêu nước và cách mạng ở giai đoạn sau => bị phân hóa mạnh: một bộ phận đi sâu hơn nữa vào khuynh hướng tư sản (nam đồng thư xã) một bộ phận chuyển dần sang khuynh hướng vô sản (Hội hưng nam, Hội Phục Việt). => Vai trò trí thức tiểu tư sản: Khởi xướng và lãnh đạo phong trào yêu nước khác nhau, tiên phong tiếp thu những tư tưởng mới. Tìm kiếm và thực hành con đường cứu nước mới, định hướng cho sự phát triển của phong trào dân tộc, góp phần xác lập khuynh hướng cứu nước mới trong phong trào dân tộc (TS và VS).
- 1. NGHỆ THUẬT KHỞI NGHĨA VŨ TRANG TRONG CÁCH MẠNG THÁNG 8.1945 - Tổng khởi nghĩa ( ), kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang bằng 2 lực lượng (chính trị và vũ trang), chính trị giữ vai trò quyết định, vũ trang xung kích hỗ trợ và quyết định ở những nơi địch ngoan cố chống cự. - Phát triển từ chiến tranh du kích cục bộ ở nông thôn (KNTP) giành chính quyền bộ phận phát triển lên Tổng khởi nghĩa vũ trang, giành chính quyền toàn quốc => Phản ánh nghệ thuật giành thắng lợi từng bước. + Vận dụng qui luật lượng –chất(Tương quan ta- địch chênh lệch). + Nông thôn có đặc thù về địa hình, dân cư + Sự phát triển của CMVN đi từ rừng núi, xuống trung du, đồng bằng-đô thị. - Nghệ thuật chớp thời cơ. + Dự đoán thời cơ, đánh giá đúng xu thế phát triển của thời cuộc. + Chủ động tạo và thúc đẩy thời cơ CM chín muồi. + Xác định chính xác thời cơ ngàn năm có 1 và kịp thời, kiên quyết, dũng cảm chợp thời cơ.
- - Cuộc cách mạng bạo lực nhưng diễn ra tương đối ôn hòa, thắng lợi nhanh ít xung đột đổ máu. Do có thời cơ thuận lợi. - Kết hợp hài hòa khởi nghĩa ở nông thôn và thành thị (Không phải đồng thời). + Do nông thôn và thành thị là 2 địa bàn chiến lược vị trí khác nhau. . Nông thôn tập trung đông đảo gc nông dân đã được tổ chức và giác ngộ, có địa hình thuận lợi cho tổ chức che giấu lực lượng, địch có nhiều sơ hở. Địa bàn chiến lược - trận địa CM. . Thành thị tập trung gccn đã đc tổ chức và giác ngộ CM, nơi tập trung cơ quan đầu não của địch, tập trung thông tin thuận lợi cho nắm bắt tình hình. Địa bàn xung yếu (hiểm yếu). + Do lực lượng CM được xd trên cả 2 địa bàn. Do đó Đảng chủ trương phát động TKN trên cả 2 địa bàn khi thời cơ đến.
- 2. Cách mạng tháng 8 KHÔNG phải sự ăn may? - Diễn ra trong điều kiện khách quan thuận lợi nhưng đó là thuận lợi với mọi quốc gia bị Nhật chiếm đóng. Nhật đầu hàng đồng minh chứ không phải hàng Việt Minh. - CM diễn ra trong bối cảnh thời cơ và nguy cơ đan xen. - Đảng và nhân dân ta KHÔNG bị động chờ thời cơ mà chủ động tạo ra thời cơ. - CMT8 kết hợp nhuần nhuyễn đk chủ quan và khách quan .
- 3. TÍNH CHẤT CỦA CÁCH MẠNG THÁNG 8.1945 - Mang tính chất DTDCND, trong đó dân tộc (gpdt) điển hình. + Mục tiêu: GPDT + Kẻ thù: ngoại xâm (Nhật), giải quyết mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc. + Lực lượng: toàn dân tộc, tập hợp trong VM. + Hình thức: Tổng khởi nghĩa toàn dân tộc + Kết quả: Giành lại ĐLDT, lập ra nhà nước VNDCCH-của dân do dân vì dân ( Nhà nước chung của toàn dân tộc).
- - Tính chất dân chủ ( KHÔNG ĐIỂN HÌNH). + Xóa bỏ chế độ PK gần 1000 năm. + Chống phát xít Nhật – thuộc phe dân chủ chống phát xít. + Thành lập nhà nước DCND đầu tiên ở ĐNA. + Đưa nhân dân từ thân phận nô lệ lên địa vị làm chủ. - Tính nhân dân: + Lực lượng toàn dân. + Kết quả: lập nhà nước của do vì dân.
- - KHÔNG phải cuộc CM triệt để. + Chưa giải quyết triệt để các mâu thuẫn cơ bản của xã hội thuộc địa nửa phong kiến. + Chưa xóa bỏ triệt để cơ sở KT-XH PK (tàn dư), quan hệ bóc lột địa chủ-nông vẫn vẫn như cũ, chưa thực hiện triệt để CMRĐ. - KHÔNG phải cuộc CM có tính cải lương. + Nhiệm vụ chủ yếu giải phóng dân tộc đã hoàn thành. + Hình thức và phương pháp: sử dụng bạo lực (chính trị và vũ trang). - KHÔNG phải CMVS mà là CMGPDT theo khuynh hướng vô sản. + Mục tiêu: GPDT, sau khi hoàn thành tiếp tục phát triển lên cmxhcn. + Lãnh đạo : GCCN thông qua Đảng cộng sản. - KHÔNG phải CMDCTS kiểu mới hay kiểu cũ. - KHÔNG phải CMTS dân quyền vì coi địa chủ pk yêu nước là 1 bộ phận của lực lượng CM, gác lại nhiệm vụ CMRĐ.
- 4. Điểm tương đồng CMT8.1945 & CMT10 Nga 1917. - Bối cảnh: + Chịu tác động của CTTG, KHÔNG có sự can thiệp của các thế lực bên ngoài (Bận chiến tranh). + Xuất hiện thời cơ và nguy cơ đan xen. - Lãnh đạo: GCCN-Đảng cộng sản. - Hình thức & PP: Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền, sử dụng bạo lực cách mạng. - Địa bàn: cả nông thôn và thành thị, thành thị giữ vai trò quyết định. - Khuynh hướng CM: Vô sản, hướng tiến lên xây dựng nền chuyên chính vô sản. - Tính chất: có tính chất gpdt, gp giai cấp. - Ý nghĩa: + Mở ra bước ngoặt/ kỷ nguyên mới, đưa nhân lên làm chủ. + Góp phần giải trừ chủ nghĩa thực dân, cổ vũ ptgpdt.
- 5. Điểm tương đồng CMT8 & Kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ. - Lãnh đạo : Đcs lãnh đạo, nhân dân tiến hành. -Tính chất: Nằm trong tiến trình của sự nghiệp GPDT. - Mục tiêu: chống ĐQ gành độc lập và thống nhất đất nước. - Lực lượng: toàn dân tộc, với 2 lực lượng chính trị và vũ trang. - phương pháp: + Sử dụng bạo lực của quần chúng, kết hợp đấu tranh chính trị và vũ trang. + Sáng tạo trong phương thức tổ chức và sử dụng lực lượng. + Kết hợp đấu tranh ở cả 2 địa bàn chiến lược ( Nông thôn và thành thị), giành thắng lợi từng bước đi đến thắng lợi hoàn toàn.
- - Ý nghĩa: + Thắng lợi có ý nghĩa chiến lược của CMVN, đánh dấu bước phát triển mới của lsdt. + Góp phần chủ động và tích cực xóa bỏ/ giải trừ CNTD, cổ vũ ptgpdt. - Nguyên nhân thắng lợi: + Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, tinh thần yêu nước & đoàn kết của nhân dân. + Kết hợp sm dân tộc và sm thời đại. + Dùng sm nhiều nhân tố để chiến thắng sm quân sự. - Nguyên nhân thắng lợi: + Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, tinh thần yêu nước & đoàn kết của dân. + Kết hợp sm dân tộc và sm thời đại. + Dùng sm nhiều nhân tố để chiến thắng sm quân sự.
- 6. Điểm tương đồng giữa kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. - Bối cảnh: + Bắt đầu khi không thể sử dụng biện pháp hòa bình +diễn ra trong xu thế hòa hoãn giữa các nước lớn. - Nhiệm vụ-mục tiêu: chống đế quốc thực dân giành độc lập, thống nhất. - Lãnh đạo: ĐCS lãnh đạo và nhân dân tiến hành. - Đường lối – phương pháp: + chiến tranh nhân dân, dựa vào sức mình là chính. Phương châm đánh lâu dài với tư tưởng chiến lược tiến công và nghệ thuật giành thắng lợi từng bước. + Sáng tạo trong phương thức sử dụng lực lượng, kết hợp lực lượng chính trị và vũ trang. Lực lượng 3 thứ quân làm nòng cốt. + Sử dụng bạo lực cách mạng kết hợp đấu tranh quân sự - chính trị, quân sự -ngoại giao, quân sự - chính trị- binh vận. + Địa bàn: cả ở rừng núi, nông thôn và đô thị. + Kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy, kết hợp tiến công địch ở mặt trận chính diện và mặt trận sau lưng địch. kết hợp đánh tập trung, đánh phân tán, đánh tiêu hao và đánh tiêu diệt. Kết thúc bằng một trận quyết chiến chiến lược về quân sự.
- 7. Nghệ thuật quân sự * Chiến dịch Việt Bắc thu -đông 1947. - Loại hình chiến dịch phản công của bộ đội chủ lực với quy mô lớn, kết hợp chiến trường chính và các chiến trường phụ(cả nước). - Cách đánh du kích ngắn ngày đánh bao vây tiêu diệt, phục kích du kích chiến(kết hợp của bộ đội chủ lực với chiến tranh du kích). * Chiến dịch việt chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. - Loại hình chiến dịch chủ động tiến công, kết hợp chiến trường chính và các chiến trường phụ(cả nước), chính qui kết hợp du kích mức độ cao. - Chọn điểm đột phá ở đông khê, đánh điểm diệt viện, sử dụng kế sách điều địch để đánh địch. - Cách đánh: kết hợp công kiên, tập kích, phục kích, triệt để lợi dụng địa hình.
- * Đông xuân 53- 54. - Loại hình: tiến công chiến lược, kết hợp tiến công địch ở mặt trận chính diện và sau lưngn địch. - Chọn hướng và địa bàn tiến công: đánh vào nơi địch yếu nhưng quan trọng ở nông thôn rừng núi . - Kế sách: điều địch để đánh địch, kết hợp lực lượng vũ trang 3 thứ quân, kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy. * Chiến dịch Điện Biên Phủ. - Loại hình: tiến công chiến lược, kết hợp tiến công địch ở mặt trận chính diện và các chiến trường phối hợp. Là hình thức tiến công của lực lượng quân sự (không có khởi nghĩa, không có nổi dậy của quần chúng ở Điện Biên Phủ).
- - Phương hướng tiến công vào nơi địch mạnh nhất. Sử dụng lực lượng tập trung áp đảo lấy nhiều đánh ít, lấy mạnh đánh yếu, lấy thế và lực để áp chế địch. - Phương châm: chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh chắc thắng chắc. - Kế sách: vây- lấn- tấn -triệt. - Cách đánh: công kiên chiến, đánh từ ngoài vào trong bao vây chia cắt từng cụm cứ điểm. Tập trung lực lượng tiến công hợp đồng binh chủng tiêu diệt từng cụm cứ điểm tiến lên tổng công kích tiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm.
- II. CĂN CỨ ĐỊA – HẬU PHƯƠNG . 1. Căn cứ địa trong CMT8: Gồm Việt Bắc, các ATK và các chiến khu - Nơi xây dựng một phần tiềm lực của CM- điều kiện tiên quyết để tiến hành đấu tranh vũ trang. - Nơi đứng chân, chỗ dựa, củng cố và huấn luyện của lực lượng vũ trang. - Nơi tập kết, trú ẩn của cơ quan đầu não. - Nơi xây dựng thế trận, tiêu diệt địch tại chỗ. - Nơi xuất phát, làm bàn đạp cho lực lượng kháng chiến và chỗ dựa tinh thần cho quần chúng đấu tranh. - Nơi gây dựng tiền đề/cơ sở để tiến lên xd xã hội mới.
- Đặc điểm: - Tương đối an toàn, có thể bị đối phương bao vây & tấn công ( KHÔNG có căn cứ tuyệt đối an toàn). - Được xây dựng ở nhiều cấp độ khác nhau ( căn cứ chiến lược Việt Bắc, các căn cứ phụ trợ như các căn cứ du kích được xd tương đối vững chắc ). - Địa bàn xd căn cứ rất đa dạng ( rừng núi, nông thông, ven đô )
- 2. Hậu phương chống Pháp và chống Mĩ * Loại hình: HP chiến tranh nhân dân gồm trong nước và quốc tế. * Vai trò: - Nơi xây dựng và dự trữ tiềm lực và cung cấp mọi mặt cho kháng chiến =>nhân tố thường xuyên quyết định thắng lợi của kháng chiến. - Nơi đứng chân vững chắc cho cơ quan đầu não, cho lực lượng vũ trang 3 thứ quân. - Là chỗ dựa tinh thần cho tiền tuyến và cho quần chúng đấu tranh. Cơ sở để tiến hành chiến tranh du kích. - Nơi gây dựng cơ sở/ tiền đề tiến lên xây dựng xã hội mới. - Nơi tiếp nhận viện trợ từ các nước xã hội chủ nghĩa. * Đặc điểm: đan xen với tiền tuyến, KHÔNG đối xứng với tiền tuyến. KHÔNG phân biệt rạch ròi với tiền tuyến bằng yếu tố không gian. o thành tấm lưới bủa vây và chia cắt địch.
- - HP KHÔNG tuyệt đối an toàn, có thể bị bao vây tấn công. - HP và tiền tuyến có thể chuyển hóa lẫn nhau, có thể trở thành tiền tuyến, trở thành nơi trực tiếp tiến công tiêu diệt địch. - Hậu phương được xây dựng ở nhiều cấp độ (Hậu phương chiến lược, HP tại chỗ), không ngừng mở rộng và liên hoàn với nhau vững chắc. Hỗ trợ & chi viện cho nhau tạ - HP mang tính chất mở, có thể bị thu hẹp ở nơi này nhưng lại mở rộng ở nơi khác. Mang tính toàn diện, chính trị là quyết định, ở đâu có nhân dân yêu nước ở đó sẵn có nhân tố hậu phương, lòng dân là HP vững chắc và rộng lớn nhất. Có hậu phương quốc tế ( CMT8 không có căn cứ địa quốc tế). Nơi xây dựng toàn bộ tiềm lực cho kháng chiến ( Căn cứ địa chỉ 1 phần)
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN THẢO LUẬN 1. Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất khuynh hướng dân chủ tư sản không còn phân chia thành 2 xu hướng như đầu thế kỉ XX? 2. TTS trí thức là lực lượng trung gian không thể nắm vai trò lãnh đạo cách mạng. Nhưng thực tế những năm 20 đây là lực lượng tiên phong tham gia lãnh đạo các phong trào đấu tranh khác nhau. Vì sao? 3. PTCM 30-31 và PTĐK (59-60) cùng bị địch khủng bố đàn áp dữ dội nhưng hướng phát triển lại khác nhau? 4. Tình thế cách mạng xuất hiện và thời cơ xuất hiện có phải là 1 trong CMT8? Sự kiện 9/3/1945 cần nhận thức thế nào?. 5. Vấn đề lập thế, tạo lực trong cuộc đấu tranh gpdt (30-45), kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ?