Bộ trắc nghiệm ôn tập Địa lí 12 - Phần Địa lí tự nhiên
Bạn đang xem tài liệu "Bộ trắc nghiệm ôn tập Địa lí 12 - Phần Địa lí tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bo_trac_nghiem_on_tap_dia_li_12_phan_dia_li_tu_nhien.docx
Nội dung tài liệu: Bộ trắc nghiệm ôn tập Địa lí 12 - Phần Địa lí tự nhiên
- Địa lí tự nhiên Câu 1. Biểu hiện nào sau đây không đúng về tính chất nhiệt đới của nước ta? A. Cán cân bức xạ luôn dương. B. Nhiều nắng và số giờ nắng cao. C. Nhiệt độ trung bình trên 20°C. D. Cân bằng ẩm luôn luôn dương. Câu 2. Nhận định nào sau đây không đúng về sự hoạt động của gió mùa Đông Bắc ở nước ta? A. Chỉ hoạt động mạnh ở khu vực miền Bắc nước ta. B. Là gió thổi theo từng đợt, không kéo dài liên tục. C. Gây ra hiện tượng phơn khi vượt dãy Trường Sơn, D. Bị biến tính, suy yếu khi di chuyển về phía Nam. Câu 3. Gió Tây khô nóng tác động như thế nào đến khí hậu nước ta? A. Tạo ra sự đối lập giữa Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. B. Tạo kiểu thời tiết khô nóng, hoạt động từng đợt. C. Gây ra mưa vào thu đông cho ven biển Trung Bộ. D. Hoạt động vào đầu hè và gây ra thời tiết nóng ẩm. Câu 4. Nhiệt độ trung bình năm trên lãnh thổ của nước ta có xu hướng nào sau đây? A. Giảm dần từ Bắc vào Nam. B. Tăng dần từ Tây sang Đông. C. Tăng dần từ Bắc vào Nam. D. Giảm dần từ Tây sang Đông. Câu 5. Nguyên nhân gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên vào thời kì đầu mùa hạ là do ảnh hưởng của khối khí A. Bắc Ấn Độ Dương. B. cận chí tuyến bán cầu Nam. C. Lạnh phương Bắc. D. cận chí tuyến bán cầu Bắc. Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa mùa hạ? A. Gió thổi theo hướng Tây Nam vào lãnh thổ. B. Gây ra mưa nhiều ở Bắc Bộ vào đầu mùa hạ. C. Nguồn gốc hình thành từ Bắc Ấn Độ Dương. D. Mưa nhiều ở khu vực Tây Nguyên, Nam Bộ. Câu 7. Gió phơn Tây Nam hoạt động ở khu vực nào ở nước ta? A. Phín nam khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ. B. Ở phía đông vùng luyện hải Nam Trung Bộ C. Bắc Trung Bộ và phần nam khu vực Tây Bắc. D. Vùng núi đông bắc và đồng bằng sông Hồng Câu 8. Gió mùa đông Nam xuất hiện ở đồng bằng Bắc Bộ khi A. áp thấp Bắc Bộ khơi sâu tạo sức hút mạnh cho gió mùa Tây Nam.
- B. có khối khí từ Bắc Ấn Độ Dương mạnh lên vượt núi ở Tây Bắc. D. có khối khỉ từ Bắc Ấn Độ Dương vượt qua dãy Trường Sơn Nam. D. có khối khí lục địa từ Trung Hoa đi vào nước ta khi vượt dãy núi. Câu 9. Nguyên nhân chủ yếu tạo điều kiện cho gió mùa Đông Bắc có thể xâm nhập sâu vào miền bắc nước ta là A. vị trí địa lí nằm trong vùng nội chí tuyến. B. hướng vòng cung các dãy núi Đông Bắc hút gió. C. có địa hình chủ yếu là đồi và các núi thấp. D. vị trí địa lí gần trung tâm của gió mùa châu Á. Câu 10. Loại gió thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở NB và Tây Nguyên là A. gió mùa Tây Nam từ áp cao cận chí tuyến bán cần Nam. B. gió Tín phong bán cầu Bắc vượt qua biển mang hơi ẩm. C. gió mùa Đông Bắc nửa sau mùa đông tử áp cao Xibia. D. gió mùa Tây Nam từ áp cao ở biển Bắc Ẩn Độ Dương. Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng về tác động của khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương đến nước ta? A. Gây hiện tượng Phơn cho đồng bằng ven biển nước ta. B. Làm cho mưa ở Duyên hải Nam Trung Bộ đến sớm hơn. C. Gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. D. Gây mưa cho Lào và khổ nóng cho vùng Bắc Trung Bộ. Câu 12. Nguyên nhân nào sau đây làm cho tháng mưa lớn nhất ở Nam Bộ nước ta đến muộn hơn so với Bắc Bộ? A. Do gió mùa Tây Nam đến Nam Bộ sớm hơn. B. Ở Nam Bộ chịu ảnh hướng mạnh gió Mậu dịch. C. Vị trí Nam Bộ xa chí tuyến và gần xích đạo. D. Dải hội tụ nhiệt đới hoạt động muộn ở Nam Bộ. Câu 13. Vì sao ở miền Bắc của nước ta, gió mùa Đông Bắc hoạt động không liên tục mà thổi từng đợt? A. Tín phong Bắc bán cầu hoạt động xen kẽ gió mùa Đông Bắc. B. Địa hình núi cao nên khối khí lạnh phương Bắc khó xám nhập. C. Gần chỉ tuyến Bắc nên gió mùa Đông Bắc thổi đến sẽ yếu dần, D. Áp cao Xibia hình thành không liên tục và có sự dịch chuyển. Câu 14. Đặc điểm nào sau đây không phải của gió Tín phong khi hoạt động ở nước ta? A. Lấn át hoàn toàn sự hoạt động của gió mùa ở nước ta. B. Chỉ mạnh lên vào thời kỳ chuyển tiếp giữa hai mùa gió. C. Gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ, khô ở Nam Bộ.
- D. Gió có nguồn gốc từ áp cao cận chí tuyển bán cầu Bắc. Câu 15. Thời tiết lạnh ẩm xuất hiện vào nửa cuối mùa đông ở miền Bắc nước ta là do A. khối khí lạnh đã suy yếu dần khi đến nước ta. B. khối khí lạnh di chuyển trên quãng đường xa. C. khối khí lạnh phương Bắc di chuyển qua biển. D. khối khí lạnh qua lục địa Trung Hoa rộng lớn. Câu 16. Đặc điểm khí hậu của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ khác với vùng Nam Bộ là A. khí hậu mang tính chất cận xích đạo rõ rệt. B. có mưa nhiều vào thời điểm thu- đông C. có gió Mậu dịch ảnh hưởng vào vùng này. D. khí hậu chia thành 2 mùa mưa- khô. Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không đúng với chế độ nhiệt ở nước ta? A. Mùa hè ở miền Bắc có nền nhiệt lên cao hơn so với mùa đông. B. Nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng dần lên từ Nam ra Bắc. C. Nơi có gió mùa Đông Bắc hoạt động có biên độ nhiệt năm cao. D. Nhiệt độ trung bình năm cao, vượt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới. Câu 18. Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa Tây Nguyên và sườn Đông Trường Sơn chủ yếu do tác động kết hợp của A. gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Bắc và hai sườn dãy núi Trường Sơn. B. địa hình núi đồi, cao nguyên và các hướng gió thổi qua biển trong năm. C. dãy núi Trường Sơn và các loại gió hướng tây nam, gió hướng đông bắc. D. các gió hướng tây nam nóng ẩm và địa hình núi, cao nguyên, đồng bằng. Câu 19. Bắc Bộ có mưa nhiều vào mùa hạ chủ yếu do tác động của A. gió mùa Tây Nam, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, dải hội tụ và bão. B. gió mùa Tây Nam, gió Tây, địa hình núi, bão, áp thấp nhiệt đới và dải hội tụ. C. gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, Tín phong bán cầu Bắc và dài hội tụ. D. Tín phong bán cầu Bắc và địa hình vùng núi, áp thấp nhiệt đới và dải hội tụ. Câu 20. Mùa mưa ở dải đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ chịu tác động chủ yếu của A.gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Bắc, bão, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới. B. gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, gió đông bắc, bão, áp thấp nhiệt đới. C. dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới, bão, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến. D. áp thấp nhiệt đới và bão, gió mùa Tây Nam, gió Tây và gió mùa Đông Bắc. Câu 21. Các vùng trên lãnh thổ nước ta khác nhau về chế độ mưa chủ yếu do tác động của A. Tín phong bán cầu Bắc, hoạt động của gió mùa, vị trí địa lí và địa hình, B. gió mùa Tây Nam, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đển, vị trí địa lí. C. gió mùa Đông Bắc, Tín phong bán cầu Bắc, vị trí địa lí và địa hình núi.
- D. gió tây nam thổi vào mùa hạ, vị trí địa lí, độ cao và hướng các dãy núi. Câu 22. Sự khác nhau về mưa giữa vùng núi Tây Bắc và vùng núi Đông Bắc chủ yếu do tác động kết hợp của A. bão, dải hội tụ nhiệt đới, Tin phong bán cầu Bắc và độ dốc các sườn núi. B. gió mùa Đông Bắc, gió mùa Tây Nam và các dãy núi hướng vòng cung C. vị trí gần hay xa biển và độ cao của các đỉnh núi, hướng của các dãy núi. D. gió theo hướng tây nam, gió theo hướng đông bắc và địa hình vùng núi. Câu 23. Mùa mưa ở dải đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ chịu tác động chủ yếu của A. áp thấp nhiệt đới và bão, gió mùa Tây Nam, gió Tây và gió mùa Đông Bắc. B. gió hướng đông bắc, gió mùa Tây Nam, dải hội tụ, bão và áp thấp nhiệt đới. C. gió mùa Tây Nam, áp thấp nhiệt đới, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến. D. dải hội tụ, Tín phong bán cầu Bắc và gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến. Câu 24.Nam Bộ có mưa nhiều vào mùa hạ chủ yếu do tác động của A. gió mùa Tây Nam, Tín phong bán cầu Bắc, bão, dải hội tụ, áp thấp nhiệt đới. B. bão, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới, gió mùa Tây Nam và gió phơn Tây Nam. C. gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương dển, Tín phong bán cầu Bắc và dải hội tụ. D. gió mùa Tây Nam, dải hội tụ nhiệt đới, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến. Câu 25. Phần lãnh thổ phía Bắc nước ta vào mùa đông có nhiều biến động thời tiết chủ yếu do tác động của A. Tín phong bán cầu Bắc, gió mùa Đông Bắc và hoạt động của frông. B. gió mùa Đông Bắc, hoạt động của frông và hướng của các dãy núi. C. hoạt động của Frông, gió mùa Đông Bắc và các dãy núi vòng cung. D. vùng đồi núi rộng và Tín phong bán cầu Bắc, hoạt động của frông. Câu 26, Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu ở nước ta là A. hướng của các dãy núi, tác động của các cơn bão, dòng biển, B. vị trí địa lí, độ cao của địa hình, thảm thực vật và gió phơn. C. lượng bức xạ Mặt Trời, hoạt động gió mùa, độ cao địa hình. D.vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, hoạt động gió mùa, địa hình. Câu 27. Gió mùa Đông Nam hoạt động sẽ bị gián đoạn khi A. nhiệt độ Bắc Bộ giảm, có bão hoạt động. B. gió mùa Tây Nam, Tín phong hoạt động mạnh. C. dải hội tụ nhiệt đới, Tín phong hoạt động. D. có bão và gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh. Câu 28. Chế độ nhiệt và ẩm của nước ta thay đổi chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây? A. Vị trí địa lí và lãnh thổ, yếu tố địa hình và tác động của gió mùa. B. Tác động của các loại gió, độ cao của địa hình và thảm thực vật,
- C. Hướng của các dãy núi, tác động của bão và độ cao của dãy núi. D. Hướng nghiêng chung của địa hình, dòng biển, độ cao địa hình. Câu 29. Gió biển có thể tác động sâu vào trong lục địa của lãnh thổ nước ta chủ yếu là do A. hướng nghiêng của địa hình, địa hình thấp dần ra biển, các loại gió thịnh hành. B. địa hình thấp dần ra biển, tác động của gió mùa, ảnh hưởng của gió Tây Nam. C. địa hình hẹp theo chiều ngang, tác động dòng biển nóng, hướng gió Đông Bắc. D. hướng nghiêng của địa hình, tác động gió Tín phong và ảnh hưởng dòng biển. Câu 30. Nước ta có lượng mưa phân hóa cả về không gian và thời gian chủ yếu là do A. gió mùa, dải hội tụ nhiệt đới, dòng biển nóng, vị trí địa lí. B. vị trí địa lí, địa hình, gió mùa, vị trí các bộ phận lãnh thổ. C. tác động của front, dải hội tụ nhiệt đới, bão, các địa hình. D. nhiễu loạn thời tiết, hoạt động của dòng biển và gió mùa. Câu 31. Duyên hải cực Nam Trung Bộ có lượng mưa thấp nhất cả nước chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây? A. Ít chịu ảnh hưởng của các cơn bảo trong năm, Tin phong Đông Bắc hoạt động rất mạnh. B. Hướng của các dãy núi song song với gió Đông Bắc, Tây Nam, dòng biển lạnh ven bờ. C. Địa hình thấp dần về phía biển, chịu tác động mạnh của gió đất, gió biển và ít cơn bão. D. Nằm ở vị trí đón gió mùa Đông Bắc, ít chịu ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới và bão. Câu 32, Duyên hải miền Trung nước ta có lượng mưa nhiều chủ yếu do sự tác động của A. gió Tin phong bán cầu Bắc, dãy núi Trường Sơn, dòng biển nóng, gió tây nam, B. địa hình chạy theo hướng tây-đông, đón gió Tây Nam từ biển thổi vào, áp thấp. C. frông, địa hình đón gió Đông Bắc, sự dịch chuyển của dải hội tụ nhiệt đới, bão. D. gió mùa Tây Nam, Tín phong bán cầu Bắc, gió tây, dòng biển chạy ven bờ, bão. Câu 33. Tại sao vùng khí hậu Bắc Trung Bộ gió phía Tây Nam hoạt động mạnh nhất so với các vùng khác ở nước ta? A. Địa hình hẹp theo chiều ngang, tác động của gió Đông Bắc. B. Áp thấp Bắc Bộ hút gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Nam, C. Hoàn lưu khí quyển, ảnh hưởng của địa hình và bề mặt dệm. D. Hướng nghiêng của địa hình, ảnh hưởng của gió địa phương. Câu 34. Khối khí từ vịnh Bengan vượt Trường Sơn di chuyển tới Bắc Trung Bộ theo hướng Tây Nam do nguyên nhân nào sau đây? A. Bề mặt đệm là đồng bằng ven biển cấu tạo bởi vật liệu phù sa biển, cát và ít thực vật, B. Lực Côriôlit và áp thấp Bắc Bộ phát triển mạnh với tâm áp ở Đồng bằng sông Hồng. C. Đồi núi thấp chiếm ưu thế, hướng núi tây bắc – đông nam vuông góc với hướng gió. D. Lực Côriôlit và sự chênh lệch nhiệt độ không khí giữa hai sườn của dãy Trường Sơn.
- Câu 35. Mùa mưa ở Nam Bộ thường kéo dài hơn so với Bắc Bộ chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây? A. Dải hội tụ nhiệt đới, ảnh hưởng của Biển Đông rộng lớn. B. Vị trí đón gió mùa Tây Nam và ảnh hưởng của dải hội tụ. C. Gió mùa Tây Nam đến sớm và kết thúc muộn ở Nam Bộ. D. Gió mùa Tây Nam kết thúc muộn và giáp với Biển Đông. Câu 36. Sự hình thành gió mùa Đông Nam ở đồng bằng Bắc Bộ nước ta là do tác động kết hợp của A. gió tây nam từ biển Bắc Ấn Độ Dương đến và dãy Trường Sơn. B. gió mùa Tây Nam từ Nam bán cầu lên và dải hội tụ nội chí tuyển. C. gió tây nam từ biển Bắc Ấn Độ Dương đến và dãy núi Bạch Mã. D. gió mùa Tây Nam từ Nam bán cầu lên và áp thấp ở vịnh Bắc Bộ. Câu 37. Nguyên nhân chủ yếu gây mưa cho đồng bằng Bắc Bộ ở nước ta là A. Tin phong bản cầu Bắc, gió Tây, gió mùa Đông Nam, và dòng biển. B. gió mùa Tây Nam, Tín phong bán cầu Bắc, áp thấp nhiệt đới và bão. C. gió mùa Đông Nam, dải hội tụ nhiệt đới, gió mùa Đông Bắc và bão. D. gió đông bắc, gió mùa Tây Nam, dài hội tụ nhiệt đới và dòng biển. Câu 38, Những yếu tố chủ yếu nào sau đây góp phần tăng cường sức bốc hơi bề mặt, tăng mức độ khô nóng cho gió Tây khi đến vùng Bắc Trung Bộ? A. Địa hình gò đồi, phù sa sông, đồng bằng hẹp ngang. B. Thực vật kém phát triển, đồng bằng rộng, ít phù sa. C. Do tiếp giáp với vùng biển rộng, phù sa biển bồi tụ. D. Vật liệu phù sa sông, biển, cát phổ biến, ít thực vật. Câu 39. Mùa khô ở miền Bắc nước ta không sâu sắc như miền Nam chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây? A. Nhiệt độ thấp hạn chế sự bốc hơi nước, gió mùa Đông Bắc đi qua biển. B. Nguồn dự trữ nước ngầm lớn, nhiều sông hồ, nhiệt độ thấp khó bốc hơi. C. Diện tích rừng lớn, địa hình núi cao, nhiệt độ hạ thấp, giáp Biển Đông. D. Hướng núi đón gió mùa Đông Bắc, nhiều rừng, sông và các ao hồ lớn. Câu 40. Các nhân tố nào sau đây là chủ yếu tạo nên mùa mưa ở Trung Bộ nước ta? A. Tin phong bán cầu Bắc, gió tây nam, áp thấp nhiệt đới, bão. B. Tín phong bán cầu Bắc, gió Tây, bão và dải hội tụ nhiệt đới. C. Gió mùa Tây Nam, dải hội tụ nhiệt đới, gió đông bắc và bão. D. Gió mùa Đông Bắc, gió Tây, áp thấp và dải hội tụ nhiệt đới. Câu 41. Gió phơn Tây Nam làm cho khí hậu vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ nước ta có A. mưa nhiều vào thu đông.B. lượng bức xạ Mặt Trời lớn.
- C.thời tiết đầu hạ khô nóng.D. hai mùa khác nhau rõ rệt. Câu42. Gió mùa Đông Bắc làm cho khí hậu Bắc Bộ nước ta có A. nhiệt độ đồng nhất khắp nơi.B. nhiều thiên tai lũ quét, lở đất. C.một mùa đông lạnh và ít mưa. D. thời tiết lạnh ẩm, mưa nhiều. Câu 43. Nhân tố chủ yếu tạo nên mùa khô ở Tây Nguyên là A. gió phơn Tây Nam.B. Tín phong bán cầu Bắc. C. gió mùa Đông Bắc.D. gió mùa Tây Nam. Câu 44. Nhân tố chủ yếu tạo nên mùa mưa ở nước ta là A. gió phơn Tây Nam.B. Tín phong bán cầu Bắc. C. gió mùa Đông Bắc.D.gió mùa Tây Nam. Câu 45. Các khối khí di chuyển qua biển làm cho khí hậu nước ta có A. nhiệt độ trung bình cao.B.độ ẩm không khí lớn. C. sự phân mùa sâu sắc. D. địa hình nhiều đồi núi. Câu 46. Do nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á nên nước ta có A. tổng bức xạ trong năm lớn.B. khí hậu tạo thành hai mùa rõ rệt. C. hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh.D. nền nhiệt độ cả nước cao. Câu 47. Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến nên có A. mùa đông lạnh và kéo dài.B. độ ẩm cao, lượng mưa lớn. C. nhiệt độ đồng nhất khắp nơi. D. hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh. Câu 48. Nhân tố chủ yếu tạo nên mùa khô ở Nam Bộ là A. gió phơn Tây Nam.B. gió mùa Đông Bắc. C. gió mùa Tây Nam.D.Tín phong bán cầu Bắc. Câu 49. Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương làm cho khí hậu vùng đồng bằng Nam Bộ nước ta có A. mưa lớn vào đầu mùa hạ.B. lượng bức xạ Mặt Trời lớn. C. hai mùa khác nhau rõ rệt.D. mưa nhiều vào thu đông. Câu 50. Tín phong bán cầu Bắc làm cho khí hậu vùng ven biển Trung Bộ nước ta có A. mưa lớn vào đầu mùa hạ.B. lượng bức xạ Mặt Trời lớn. C. hai mùa khác nhau rõ rệt. D. mưa nhiều vào thu đông. Câu 51. “Gió mùa Đông Nam” hoạt động ở Bắc Bộ có nguồn gốc từ A. áp cao cận chí tuyến bán cầu Bắc.B.áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam. C. khối khí cực lục địa từ áp cao Xibia. D. khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương. Câu 52: Phát biểu nào sau đây không đúng với tác động của gió mùa Đông Bắc ở miền Bắc nước ta? A. Nửa đầu mùa đông lạnh khô.B. Nửa sau mùa đông lạnh ẩm. C. Tạo nên một mùa đông lạnh. D.Tạo nên một mùa khô sâu sắc.
- Câu 53. Phần lãnh thổ phía Bắc nước ta có biên độ nhiệt độ trung bình năm cao hơn phần lãnh thổ phía nam chủ yếu do A. nằm ở gần vùng ngoại chí tuyến, tiếp giáp với biển Đông. B. nằm ở vùng nội chí tuyến, trong khu vực gió mùa châu Á. C. vị trí ở xa Xích đạo và tác động của Tín phong bán cầu Băc D. vị trí gần chí tuyến Bắc và tác động của gió mùa Đông bắc. Câu 54. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ co biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ chủ yếu do A. không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, vị trí gần xích đạo. B. trong năm có hai lần mặt trời qua thiên đỉnh, địa hình đồi núi thấp. C. tổng lượng bức xạ Mặt trời lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm. D. chịu tác động mạnh của gió mùa Tây Nam và Tín phong bán cầu Bắc. Câu 55. Dải hội tụ chí tuyến chạy theo hướng kinh tuyến vào đầu mùa hạ ở nước ta nằm giữa 2 khối khí A. Bắc ấn độ dương và Tây thái bình dương B. Bắc ấn độ dương và chí tuyến bán cầu nam C. Tây thái bình dương và chí tuyến nam bán cầu D. Chí tuyến nam bán cầu và bắc ấn độ dương Câu 56. Dải hội tụ chí tuyến chạy theo hướng vĩ tuyến vắt ngang qua lãnh thổ nước ta vào giữa và cuối mùa hạ nằm giữa 2 khối khí A. Bắc ấn độ dương và tây thái bình dương B. Bắc ấn độ dương và chí tuyến bán cầu nam C. Tây thái bình dương và chí tuyến nam bán cầu D. Chí tuyến nam bán cầu và bắc ấn độ dương Câu 57. Mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ thường đến sớm và kết thúc muộn chủ yếu do A. gió mùa Đông Bắc, vị trí địa lí, hướng địa hình. B. gió mùa đông Bắc, nhiều đồi núi, ít đông bằng. C. gió mùa hạ đến muộn, nhiệt độ trung bình thấp. D. gió mùa hạ đến muộn, gió mùa đông đến sớm. Câu 58. Gió mùa Đông Nam ở miền Bắc nước ta được hình thành do tác động kết hợp của A. gió mùa Tây Nam từ Nam bán cầu và các khối núi Tây Bắc. B. gió Tây Nam từ Ấn Độ Dương và áp thấp Bắc Bộ khơi sâu. C. Tín phong Bắc bán cầu và địa hình núi cánh cung ở Đông Bắc. D. gió mùa Tây Nam từ Nam bán cầu và áp thấp Bắc Bộ khơi sâu. Câu 59. Sự khác nhau về cảnh sắc thiên nhiên ở vùng núi thấp giữa Đông Băc và Tây Bắc chủ yếu do tác động kết hợp của
- A. gió mùa Đông Bắc và địa hình núi đá vôi. B. hoàn lưu khí quyển và dãy Hoàng Liên Sơn. C. dải hội tụ nhiệt đới và dãy Hoàng Liên Sơn. D. gió mùa Tây Nam và hướng núi biên giới. Câu 60. Mùa mưa ở miền Nam dài hơn miền Bắc chủ yếu do A. thời gian giữa hai lần mặt trời lên thiên đỉnh ngắn hơn. B. hoạt động lùi dần của dải hội tụ nhiệt đới từ Bắc vào Nam. C. miền Nam có vị trí địa lí gần khu vực xích đạo hơn. D. hoạt động kéo dài của gió mùa Tây Nam ở phía nam. Câu 61. Tính nhiệt đới ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ tăng dần về phía Nam không phải do A. ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc bị giảm sút. B. càng gần xích đạo nên lượng bức xạ càng tăng. C. ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam khô nóng. D.Tín phong Đông Bắc thổi ổn định suốt năm. Câu 62. Ở nước ta , biến trình nhiệt (chế độ nhiệt) trong năm ở các địa điểm từ 16 độ Bắc trở vào nam có đặc điểm A. có dạng rất đều, 1 cực đại vào tháng 1. B. có dạng 2 cực đại và 2 cực tiểu. C. biến thiên phức tạp. D. có dạng 1 cực đại và 1 cực tiểu. Câu 63. Ở nước ta , biến trình nhiệt (chế độ nhiệt) trong năm ở các địa điểm từ 16 độ Bắc trở ra bắc có 1 cực đại là do A. ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. B. ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. C. ảnh hưởng của hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh. D. ảnh hưởng của Tín Phong (Mậu Dịch). Câu 64. Mưa vào mùa hạ ở nước ta chủ yếu do tác động của A. Tín phong bán cầu Bắc và dải hội tụ nhiệt đới. B. gió mùa tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương và bão. C. khối khí hướng đông bắc và hoạt động của bão. D.gió mùa Tây Nam kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới. Câu 65. Bắc Bộ có mưa nhiều vào mùa hạ chủ yếu do tác động của A. gió mùa Tây Nam, gió tây nam từ Bắc Ân Độ Dương đến, dải hội tụ và bão. B. gió mùa Tây Nam, gió Tây, địa hình núi, bão, áp thấp nhiệt đới và dải hội tụ C. gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, Tín phong bán cầu Bắc và dài hội tụ. D. Tín phong bán cầu Bắc và địa hình vùng núi, áp thấp nhiệt đới và dải hội tụ. Câu 2. Các vùng trên lãnh thổ nước ta khác nhau về chế độ mưa chủ yếu do tác động của A. Tín phong bán cầu Bắc, hoạt động của gió mùa, vị trí địa lí và địa hình,
- B. gió mùa Tây Nam, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đển, vị trí địa lí. C. gió mùa Đông Bắc, Tín phong bán cầu Bắc, vị trí địa lí và địa hình núi. D. gió tây nam thổi vào mùa hạ, vị trí địa lí, độ cao và hướng các dãy núi. Câu 66. Nam Bộ có mưa nhiều vào mùa hạ chủ yếu do tác động của A. gió mùa Tây Nam, Tín phong bán cầu Bắc, bão, dải hội tụ, áp thấp nhiệt đới. B. bão, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới, gió mùa Tây Nam và gió phơn Tây Nam. C. gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương dển, Tín phong bán cầu Bắc và dải hội tụ. D. gió mùa Tây Nam, dải hội tụ nhiệt đới, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến. Câu 67. Phần lãnh thổ phía Bắc nước ta vào mùa đông có nhiều biến động thời tiết chủ yếu do tác động của A. Tín phong bản cầu Bắc, gió mùa Đông Bắc và hoạt động của frông. B. gió mùa Đông Bắc, hoạt động của trông và hưởng của các dãy núi C. hoạt động của frông, gió mùa Đông Bắc và các dãy núi vòng cung. D. vùng đồi núi rộng và Tin phong bản cầu Bắc, hoạt động của frong. Câu 68 Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu ở nước ta là A. hướng của các dãy núi, tác động của các cơn bão, dòng biển, B. vị trí địa lí, độ cao của địa hình, thảm thực vật và gió phơm. C. lượng bức xạ Mặt Trời, hoạt động gió mùa, độ cao địa hình. D. vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, hoạt động gió mùa, địa hình. Câu 69. Chế độ nhiệt và ẩm của nước ta thay đổi chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây? A. Vị trí địa lí và lãnh thổ, yếu tố địa hình và tác động của gió mùa. B. Tác động của các loại gió, độ cao của địa hình và thảm thực vật, C. Hướng của các dãy núi, tác động của bão và độ cao của dãy núi. D. Hướng nghiêng chung của địa hình, dòng biển, độ cao địa hình. Câu 70. Duyên hải cực Nam Trung Bộ có lượng mưa thấp nhất cả nước chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây? A. Ít chịu ảnh hưởng của các cơn bảo trong năm, Tin phong Đông Bắc hoạt động rất mạnh. B. Hướng của các dãy núi song song với gió Đông Bắc, Tây Nam, dòng biển lạnh ven bờ. C. Địa hình thấp dần về phía biển, chịu tác động mạnh của gió đất, gió biển và ít cơn bão. D. Nằm ở vị trí đón gió mùa Đông Bắc, ít chịu ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới và bão. Câu 71. Duyên hải miền Trung nước ta có lượng mưa nhiều chủ yếu do sự tác động của A. gió Tin phong bán cầu Bắc, dãy núi Trường Sơn, dòng biển nóng, gió tây nam, B. địa hình chạy theo hướng tây-đông, đón gió Tây Nam từ biển thổi vào, áp thấp. C. frông, địa hình đón gió Đông Bắc, sự dịch chuyển của dài hội tụ nhiệt đới, bão. D. gió mùa Tây Nam, Tín phong bán cầu Bắc, gió tây, dòng biển chạy ven bờ, bão.
- Câu 72. Tại sao vùng khí hậu Bắc Trung Bộ có gió Tây Nam hoạt động mạnh nhất so với các vùng khác ở nước ta? A. Địa hình hẹp theo chiều ngang, tác động của gió Đông Bắc. B. Áp thấp Bắc Bộ hút gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Nam, C. Hoàn lưu khí quyển, ảnh hưởng của địa hình và bề mặt đệm. D. Hướng nghiêng của địa hình, ảnh hưởng của gió địa phương. Câu 73. Mùa mưa ở Nam Bộ thường kéo dài hơn so với Bắc Bộ chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây? A. Dải hội tụ nhiệt đới, ảnh hưởng của Biển Đông rộng lớn. B. Vị trí đón gió mùa Tây Nam và ảnh hưởng của dải hội tụ. C. Gió mùa Tây Nam đến sớm và kết thúc muộn ở Nam Bộ. D. Gió mùa Tây Nam kết thúc muộn và giáp với Biển Đông. Câu 77. Nguyên nhân chủ yếu làm cho nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc? A. Nước ta nhận một lượng nước kém từ bên ngoài. B. Do quá trình xâm thực mạnh ở vùng đồi núi C. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. D. Do địa hình của nước ta chủ yếu là đồi núi. Câu 78. Nguyên nhân làm cho hàm lượng phù sa sông ngòi của nước ta lớn là A. mang lưới sông ngòi nước ta dày đặc và sông lớn. B. nước và có tổng lượng nước của các con sông lớn. C. chế độ nước sông ngòi của nước ta chảy theo mùa. D. quá trình xâm thực, bào mòn mạnh mẽ ở miền núi. Câu 79. Nguyên nhân chủ yếu làm cho đất đai ở nước ta dễ bị suy thoái là A quá trình xâm thực mạnh và lượng mưa lớn trong năm. B. địa hình chủ yếu là đồi núi thấp và các quá trình bồi tụ. C. quá trình rửa trôi diễn ra mạnh mẽ ở địa hình nước ta, D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mưa nhiều và tập trung. Câu 80. Sông ở phía bắc vùng Bắc Trung Bộ có lượng phù sa lớn hơn phía nam chủ yếu là do A. lượng mưa ít, thảm thực vật còn nhiều, sông nhỏ, ngắn và dốc. B.độ che phủ rừng còn thấp, địa hình dốc và lượng mưa tập trung. C. sự đối lập giữa mùa mưa và mùa khô, độ che phủ rừng còn cao. D. địa hình có tính phân bậc rõ rệt, sông ngăn và dốc, nhiều rừng, Câu 81. Thủy chế nước sông Cửu Long khá điều hòa chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây? A. Đặc điểm của lưu vực, trắc diện và điều tiết của hồ. B. Địa hình bằng phẳng, nhiều hồ, sông suối, mưa lớn, C. Chảy qua nhiều quốc gia, mưa lớn và nhiều phụ lưu.
- D. Nước sông theo mùa, chảy trên nhiều miền khí hậu, Câu 82. Sự phân hóa sông ngòi nước ta là kết quả tác động tổng hợp của A. cấu trúc địa chất - địa hình, thực vật, nhiệt độ và hồ đầm. B. cấu trúc địa chất-địa hình, gió mùa, lượng mưa, hồ đầm. C. cấu trúc địa chất - địa hình, khí hậu, thực vật và hồ đầm. D. cấu trúc địa chất-địa hình, thực vật, lượng mưa, hồ đầm. Câu 83. Sự đa dạng của tài nguyên đất ở nước ta là do kết quả của tác động tổng hợp của nhân tố A. phân hóa mưa, sự tác động của con người, nhân tố địa hình. B. sông ngòi, lớp phù thực vật, sự tác động của con người, mưa. C. đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật và con người. D. địa hình, chế độ mưa theo mùa, sinh vật và các con sông lớn. Câu 84. Sự màu mỡ của đất feralit ở miền núi nước ta phụ thuộc chủ yếu vào A. nguồn gốc đá mẹ khác nhau. B. kĩ thuật canh tác của Con người, C. điều kiện các yếu tố khí hậu, D. quá trình xâm thực và tích tụ. Câu 85. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu nhất làm cho sông ngòi nước ta có tổng lượng nước lớn A. Luợng mưa lớn trên đồi núi dốc vả it lớp phủ thực vật. B. Địa hình nước ta chủ yếu đối núi thấp và lượng mưa lớn. C. Mưa lớn và nguồn nước từ bên ngoài lãnh thổ chảy vào. D. Thảm thực vật nước ta có độ che phủ cao, lượng mưa lên. Câu 86. Biểu hiện của địa hình xâm thực mạnh ở miền núi nước ta là A. bề mặt địa hình được bồi tụ, B. nước sông chảy rất mạnh. C. hiện tượng đất trượt và đá lở. D. diện tích rừng giảm mạnh. Câu 87. Đất hình thành ở miền khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa chủ yếu là đất A. phèn B. phù sa. C. Mặn. D. feralit. Câu 88. Hệ sinh thái rừng đặc trưng cho khí hậu vùng nhiệt đới ẩm gió mùa là A. rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. B. rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá. C. rừng nhiệt đới khô và ôn đới lạnh. D. rừng nhiệt đới khô lá rụng theo mùa. Câu 89. Đồng bằng sông Hồng quá trình bồi tụ diễn ra mạnh ở phía A.Đông Nam B. Tây Nam. C. đông bắc. D. Tây bắc. Câu 90. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng mạnh nhất đến ngành kinh tế nào sau đây? A. Công nghiệp. B. Du lịch C.Nông nghiệp. D. Dịch vụ Câu 91. Đặc điểm nào sau đây không phải của sông ngòi nước ta? A. Lượng nước chủ yếu bắt nguồn từ trong nước. B. Chế độ nước theo mùa có mùa lũ và mùa cạn. C. Tổng lượng nước lớn, mạng lưới sông dày đặc.
- D. Sông ngôi nhiều nước, giàu phù sa, nhiều sông Câu 92. Nhận định nào sau đây không phải là biểu hiện của địa hình xâm thực ở đồi núi? A. Hiện thành địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi, B. Hình thành nhiều cao nguyên badan bằng phẳng. C. Tạo các đồi núi thấp xen lẫn các thung lũng rộng D. Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi. Câu 93. Nhận xét nào sau đây không đúng với đặc điểm sông ngòi nước ta? A. Mưa lũ của sông tương ứng với mùa đông. B. Nhịp điệu dòng chảy sát nhịp điệu mùa C. Nhiều sông, phần lớn là các con sông nhỏ. D. Tổng lượng phù sa sông hằng năm lớn. Câu 94. Đất feralit ở nước ta có màu đỏ vàng là do nguyên nhân nào sau đây? A. Đất tích tụ nhiều chất bazo caxi. B. Đất có nhiều dung nham núi lửa. C. Do quá trình hình thành đá mẹ. D. Đất tích tụ oxit sắt và oxit nhôm. Câu 95. Đồi núi của nước ta bị xâm thực mạnh là do A. nhiệt ẩm cao, mưa ít, đất feralit và địa hình thấp. B. mưa nhiều, địa hình núi cao, mất lớp phủ thực vật. C. địa hình đồi núi cao, mưa ít, mất lớp phủ thực vật. D. mưa nhiều theo mùa, địa hình núi thấp, đồi trọc. Câu 96. Hệ quả quá trình xâm thực, bào mòn mạnh bề mặt địa hình ở miền núi nước ta là A. sự bồi tụ phù sa cho các đồng bằng hạ lưu sông B. sự hình thành các đồng bằng giữa núi và núi cao. C. sự hình thành các bản bình nguyên lớn xen đồi. D. sự hình thành các vùng đồi núi thấp và núi cao, Câu 97. Sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa là do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây A. Mưa nhiều trên địa hình đồi núi thấp. B. Trong năm có hai mùa mua và khô. C. Đội núi bị cắt xẻ mạnh và mưa nhiều. D. Độ dốc địa hình lớn và mưa nhiều Câu 98. Khó khăn lớn nhất của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất nông nghiệp là A. khí hậu có một mùa mưa và khô rất rõ rệt. B. tính thất thường của yếu tố thời tiết, khí hậu. C. Sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc-Nam. D. sự khác nhau về đặc điểm khí hậu các vùng. Câu 99. Sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn và dốc là do yếu tố nào sau đây ảnh hưởng trực tiếp? A. hình dáng lãnh thổ và địa hình. B. Địa hình và lớp phủ thăm thực vật.
- C. Khí hậu và sự phân bố của địa hình. D. Hình dáng và sự tác động khí hậu. Câu 100. Biện pháp nào sau đây không thích hợp để hạn chế tính thất thường của khí hậu tới sản xuất nông nghiệp ở nước ta? A. Đẩy mạnh việc thâm canh, tăng vụ. B. Chuyển đổi cơ cấu mùa vụ hợp lí. C. Lại tốt công tác dự báo thời tiết. D. Tích cực lâm thủy lợi, trồng rừng. Câu 101. Biểu hiện nào sau đây là quá trình xâm thực của địa hình ở các vùng thềm phù sa cổ A. Bị chia cắt thành các đối thấp xen thung lũng rộng. B. Hình thành cao nguyên và sơn nguyên bằng phẳng, C. Hình thành các hang động, suối cạn và thung khô. D. Bị chia cắt thành những đồng bằng cho trước núi. Câu 102. Chế độ sông ngòii của nước ta diễn biến thất thường do nguyên nhân chủ yếu nào sau A. Do nước ta nằm trong vùng nhiệt đới. B. Do nước ta có chế độ mưa thất thường C. Lượng mưa của nước ta lớn theo mùa. D. Nước ta có sự phân mùa khí hậu rõ rệt. Câu 103. Yếu tố nào sau đây đóng vai trò chí phối quá trình xâm thực và bồi tụ biến đổi bề mặt địa hình hiện tại ở nước ta A.Sông ngòi. B. Đất đai. C. Sinh vật D. Khi hậu. Câu 107. Nguyên nhân chủ yếu làm cho tính chất nhiệt đới vẫn được bảo toàn ở nước ta là A. do địa hình chủ yếu là đồi núi thấp. B. do chịu ảnh hưởng của Biển Đông. C. chịu sự tác động mạnh của gió mùa. D. chịu tác động mạnh của sông ngòi. Câu 111. Sự chênh lệch lưu lượng nước giữa mùa lũ và mùa cạn của con sông ở các khu vực khác nhau chủ yếu là do A. ảnh hưởng của các cơn bão, hướng của địa hình và lưu vực sông. B. ảnh hưởng của độ cao địa hình, tác động của các dòng chảy ngầm. C. sự tương phản giữa mùa mưa và mùa khô khác nhau ở các khu vực, D. ảnh hưởng của các dòng chảy từ bên ngoài lãnh thổ, các cơn bão lớn, Câu 112. Chế độ nước sông ở nước ta phụ thuộc chủ yếu vào các nhân tố nào sau đây? A. địa hình, lưu lượng nước, chế độ mưa, hướng địa hình. B. Lưu vực sông, địa hình, chế độ mưa, lớp phủ thực vật. C. Chế độ mưa, hướng của dòng chảy, cơn bão nhiệt đới. D. Độ cao của địa hình, lớp phủ thực vật, tổng lượng mưa.