Đề khảo sát Khối 12 môn Vật lí (Lần 1) - Trường THPT Gia Bình số 1 2022-2023 (Có đáp án)

docx 4 trang Nguyệt Quế 05/01/2025 270
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát Khối 12 môn Vật lí (Lần 1) - Trường THPT Gia Bình số 1 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_khao_sat_khoi_12_mon_vat_li_lan_1_truong_thpt_gia_binh_so.docx
  • docxĐÁP ÁN ĐỀ THI KS LẦN 1 môn VẬT LÝ 12.docx
  • docxĐỀ KS LẦN 1VẬT LÍ K12 mã 002.docx
  • docxĐỀ KS LẦN 1VẬT LÍ K12 mã 003.docx
  • docxĐỀ KS LẦN 1VẬT LÍ K12 mã 004.docx

Nội dung tài liệu: Đề khảo sát Khối 12 môn Vật lí (Lần 1) - Trường THPT Gia Bình số 1 2022-2023 (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI KHẢO SÁT KHỐI 12 - LẦN 1 TRƯỜNG THPT GIA BÌNH SỐ 1 NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Vật lí Ngày thi: 30/10/2022 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 40 câu trắc nghiệm) ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Họ và tên thí sinh: Số báo danh : Mã đề: 001 Câu 1. Một dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua điện trở R. Trong khoảng thời gian t, nhiệt lượng Q tỏa ra trên R được tính bằng công thức nào sau đây? I I2 A. Q RI2t B. Q t C. Q R2It D. Q t . R2 R Câu 2. Lỗ trống là hạt tải điện trong môi trường nào sau đây? A. Chất điện phân.B. Chất bán dẫn.C. Kim loại.D. Chất khí. Câu 3. Hiện tượng nào sau đây được ứng dụng để mạ điện? A. Hiện tượng đoản mạch.B. Hiện tượng siêu dẫn. C. Hiện tượng nhiệt điện.D. Hiện tượng điện phân.  Câu 4. Điện tích điểm q đặt tại một điểm M trong điện trường, véc tơ cường độ điện trường tại M là E . Véc tơ lực điện trường tác dụng lên q là    E  E     A. F . B. F . C. F qE .D. F q2 E . q2 q Câu 5. Nếu thấy có người bị điện giật chúng ta không được A. chạy đi gọi người tới cứu chữa. B. dùng tay để kéo người bị giật ra khỏi nguồn điện. C. ngắt nguồn điện. D. tách người bị giật ra khỏi nguồn điện bằng dụng cụ cách điện. Câu 6. Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được giá trị trung bình của A là A. Sai số tuyệt đối của phép đo là A. Cách viết kết quả đúng khi đo đại lượng A là A. A A A. B. A A A. C. A A A. D. A A A . 2 Câu 7. Một dây dẫn có dòng điện với cường độ 10 A chạy qua, được uốn thành một vòng dây tròn có bán kính 20 cm. Tại tâm vòng tròn, cảm ứng từ có giá trị bằng A. 2 .10 5 T.B. 10 5 T. C. 2.10 5 T.D. .10 5 T. Câu 8. Một người mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để nhìn rõ vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết, người đó cần đeo sát mắt một kính có độ tụ bằng A. 2 dp. B. 0,5 dp. C. -2 dp. D. -0,5 dp. Câu 9. Mối ℓiên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng ℓà A. f = = B. v = = C.  = = D.  = = v.f Câu 10. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động điều hòa. m Đại lượng T 2 được gọi là k A. tần số của con lắc.B. biên độ dao động của con lắc. C. chu kì của con lắc.D. tần số góc của con lắc. Câu 11. Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là A. ℓ = kλ. B. ℓ = kλ/2. C. ℓ = (2k + 1)λ/2. D. ℓ = (2k + 1)λ/4. Trang 1/4 mã đề 001
  2. Câu 12. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, biên độ A 1 và A2 có biên độ: A. A1 A2 ≥ A ≥ A1 + A2 B. A = A1 A2 C. A1 A2 ≤ A ≤ A1 + A2 D. A ≥ A1 A2 Câu 13. Một hệ cơ đang dao động tắt dần. Cơ năng của hệ A. tăng dần rồi giảm dần theo thời gian.B. giảm dần theo thời gian. C. là đại lượng không đổi. D. tăng dần theo thời gian. Câu 14. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào A. tốc độ truyền sóng và bước sóng. B. phương truyền sóng và tần số sóng. C. phương dao động và phương truyền sóng. D. phương dao động và tốc độ truyền sóng. Câu 15. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra A. trong dao động điều hoà. B. trong dao động tắt dần C. trong dao động tự do.D. trong dao động cưỡng bức Câu 16. Bước sóng  của sóng cơ học: A. ℓà quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 1 chu kỳ sóng B. ℓà khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên phương truyền sóng C. ℓà quãng đường sóng truyền được trong 1s D. ℓà khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm vuông pha trên phương truyền sóng Câu 17. Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm được cho bởi x 5cos 2 t cm. Biên độ của dao động này là A. 5 cm. B. 2 cm. C. cm.D. 10 cm. Câu 18. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn phát sóng đồng bộ có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp trên đoạn nối hai nguồn bằng A. λ B. 0,5 λ C. 1,5 λ D. 2 λ Câu 19. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài  đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là  g 1  1 g A. 2 . B. 2 . C. . D. . g  2 g 2  Câu 20. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi điều hoà A. Cùng pha so với li độ. B. Ngược pha so với li độ. C. Sớm pha /2 so với li độ. D. Trễ pha /2 so với li độ. Câu 21. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha A, B. Những điểm trên mặt nước nằm trên đường trung trực của AB sẽ A. dao động với biên độ lớn nhất. B. dao động với biên độ bé nhất. C. đứng yên không dao động. D. dao động với biên độ có giá trị trung bình. Câu 22. Cho con lắc đơn có chiều dài  = 1m dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 2 (m/s2). Chu kì dao động nhỏ của con lắc là A. 2s.B. 4s.C. 1s.D. 6,28s. Câu 23. Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u = 4.cos(4 t) (cm) tạo ra một sóng ngang trên dây có tốc độ v= 20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao động với phương trình: A. u = 4cos(4 t + ) (cm) B. u = 4cos(4 t - ) (cm) M 2 M 2 C. uM = 4cos(4 t) (cm) D. uM = 4cos(4 t + ) (cm Trang 2/4 mã đề 001
  3. Câu 24. Một vật dao động điều hoà có đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là: A. x = 4cos( t - ) cm B. x = 4cos( t - ) cm 3 3 C. x = 4cos( t + ) cm D. x = 4cos( t - ) cm 3 6 6 Câu 25. Con ℓắc đơn dao động điều hòa có chu kỳ T = 2s, biết g = 2. Tính chiều dài ℓ của con ℓắc? A. 0,4m B. 1 m C. 0,04m D. 2m Câu 26. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có các phương trình lần lượt là 2 x1 a cost và x 2a cos( t ) . Phương trình dao động tổng hợp là 2 3 A. B.x a 3 cos(t ). x a 2 cos( t ). 2 2 C. x 3a cos( t ). D. x a 3 cos(t ). 2 2 Câu 27. Trên mặt chất lỏng tại có hai nguồn kết hợp A, B dao động với chu kỳ 0,02 (s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 15 cm/s. Trạng thái dao động của M1 cách A, B lần lượt những khoảng d1 = 12 cm, d2 = 14,4 cm và của M2 cách A, B lần lượt những khoảng d1’= 16,5 cm, d2’= 19,05 cm là A. M1 và M2 dao động với biên độ cực đại. B. M1 đứng yên không dao động và M2 dao động với biên độ cực đại. C. M1 dao động với biên độ cực đại và M2 đứng yên không dao động. D. M1 và M2 đứng yên không dao động. Câu 28. Con lắc lò xo có khối lượng m = 400g, độ cứng k = 160N/m dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Biết khi vật có li độ 2cm thì vận tốc của vật bằng 40cm/s. Năng lượng dao động của vật là A. 0,032J.B. 0,64J.C. 0,064J.D. 1,6J. Câu 29. Sóng dừng trên dây AB 2 đầu cố định có chiều dài 32cm. Tần số dao động của dây là 50Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Trên dây có. A. 9 nút, 8 bụng B. 8 nút, 8 bụng C. 6 nút, 5 bụng D. 5 nút, 4 bụng Câu 30. Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng m = 0,2kg treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m. Cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên ộ A = 1,5cm. Lực đàn hồi cực đại có giá trị A. 3,5N. B. 2N. C. 1,5N. D. 0,5N. Câu 31. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước hai nguồn S 1, S2 cách nhau 9cm dao động với tần số 15Hz. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Số điểm dao động cực đại và cực tiểu trên đoạn S1, S2 là A. 9 và 10 B. 9 và 9C. 10 và 9 D. 9 và 8 Câu 32. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng .Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra 10 cm. Cho vật dao động điều hoà .Ở thời điểm ban đầu có vận tốc 40 cm/s và gia tốc -4 3m/s2. Biên độ dao động của vật là (g =10m/s2) 8 A. cm. B. 8 3cm. C. 8cm. D. 4 3cm. 3 Câu 33. Cho dao động điều hoà có phương trình dao động: x 4.cos 8 t (cm) trong đó, t đo bằng 3 3 s. Sau s tính từ thời điểm ban đầu, vật qua vị trí có li độ x = -1cm bao nhiêu lần ? 8 A. 3 lần.B. 4 lần.C. 2 lần.D. 1 lần. Câu 34. Một đoàn tàu hỏa coi như một hệ dao động với chu kì 0,5s chuyển động trên đường ray. Biết chiều dài của mỗi thanh ray là 10m. Hành khách trên tàu sẽ không cảm thấy bị rung nếu độ chênh lệch giữa Trang 3/4 mã đề 001
  4. tần số dao động riêng của tàu và tần số do đường ray gây ra lớn hơn hoặc bằng 80% tần số dao động riêng của tàu. Hỏi vận tốc của tàu phải thỏa mãn điều kiện gì? A. v 4m / s B. v 36m / s C. 4m / s v 36m / s D. v 4m / s hoặc v 36m / s Câu 35. Kéo con lắc đơn có chiều dài  = 1m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 36cm. Lấy g = 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc là A. 3,6s.B. 2,2s.C. 2s. D. 1,8s. Câu 36. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2,4s khi ở trên mặt đất. Hỏi chu kì dao động của con lắc sẽ là bao nhiêu khi đem lên Mặt Trăng. Biết rằng khối lượng Trái Đất lớn gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái Đất lớn gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Coi nhiệt độ không thay đổi. A. 5,8s.B. 4,8s.C. 2s. D. 1s. Câu 37. Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi F mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ của con lắc theo thời gian t. Tại t 0,3s , lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là A. 4,5 NB. 2,5 N C. 3,5 ND. 1,5 N Câu 38. Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa mỗi con lắc có một điện trường đều. Hai điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức hợp với nhau một góc α. Giữ hai con lắc ở vị trí các dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt o phẳng với biên độ góc 8 và có chu kì tương ứng là T1 và T2 . Nếu T2 T1 thì α không thể nhận giá trị nào sau đây? A. 30o. B. 90 o. C. 160 o. D. 170 o. Câu 39. Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi OB mô tả như hình dưới. Điểm O trùng với gốc tọa độ trục tung. Lúc t 0 hình ảnh của sợi dây là (1), sau thời gian nhỏ nhất ∆t và 3∆t kể từ lúc t 0 thì hình ảnh của sợi dây lầt lượt là (2) và (3). Tốc độ truyền sóng là 20 m/s và biên độ của bụng sóng là 4 cm. Sau thời gian 1 s kể từ lúc t 0 , tốc độ dao động của điểm M là 30 A. 10,9 m/s B. 6,3 m/s C. 7,7 m/s D. 4,4 m/s Câu 40. Trên mặt nước, hai nguồn đồng bộ A và B có tần số sóng f = 50 Hz, vận tốc truyền sóng v = 1,5 m/s. Gọi Ax, By là hai nửa đường thẳng trên mặt nước, cùng một phía so với AB và vuông góc với AB. Xét C là điểm trên Ax, B là điểm trên By và điểm M nằm trên AB sao cho MA = 9cm. Cho C di chuyển trên Ax và D di chuyển trên By sao cho MC luôn vuông góc với MD. Khi diện tích của tam giác MCD có giá trị nhỏ nhất và bằng 108 cm2 thì số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AC là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Hết Trang 4/4 mã đề 001