Ôn tập GDCD 12 - Chủ đề: Công dân với các quyền tự do cơ bản
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập GDCD 12 - Chủ đề: Công dân với các quyền tự do cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
on_tap_gdcd_12_chu_de_cong_dan_voi_cac_quyen_tu_do_co_ban.pptx
Nội dung tài liệu: Ôn tập GDCD 12 - Chủ đề: Công dân với các quyền tự do cơ bản
- Chủ đề 3 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN
- CẤU TRÚC Vận dụng Hệ thống kiến thức kiến thức để trả lời các cơ bản câu hỏi TNKQ
- HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN Trách nhiệm của Các quyền tự do cơ công dân trong việc bản của công dân thực hiện các quyền tự do cơ bản ( Đọc thêm)
- Các quyền tự do cơ bản của công nhận dân được ghi nhận trong Hiến pháp và luật, quy định mối quan hệ cơ bản giữa nhà nước và công dân
- Quyền được Quyền bất khả pháp luật xâm phạm về bảo hộ về thân thể. tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm. CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA Quyền tự do CÔNG DÂN Quyền bất khả ngôn luận. xâm phạm về chỗ ở. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
- 1. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân Khái niệm Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Điều 20 – Hiến pháp 2013
- 1. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân Nội dung quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân - Không một ai, - Tự tiện bắt - Trong một số dù ở cương vị và giam, giữ trường hợp cần nào có quyền tự người là thiết phải bắt và ý bắt và giam, hành vi trái giam, giữ người giữ người vì lí pháp luật, thì phải tuân do không chính phải xử lí theo đúng trình đáng, hoặc do nghiêm minh tự và thủ tục do nghi ngờ không theo pháp pháp luật quy có căn cứ. luật. định.
- Những trường hợp được bắt, giam, giữ người Trường hợp 2 Trường hợp 1 Bắt người trong Viện Kiểm sát, trường hợp Tòa án trong khẩn cấp. phạm vi thẩm quyền có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam
- Những trường hợp được phép bắt người trong TH khẩn cấp: Trường Trường Trường hợp hợp hợp 1 2 3 Khi có căn cứ Khi có người Khi thấy ở người đó đang chính mắt nhìn người hoặc tại chuẩn bị thấy và chỗ ở của thực hiện xác nhận đúng người nào đó tội phạm rất người đó phạm có dấu vết của nghiêm trọng tội, cần bắt tội phạm cần hoặc đặc biệt ngay để người ngăn chặn ngay nghiêm trọng. đó không trốn người đó trốn. được.
- Lưu ý: Chỉ những Người ra lệnh Trong vòng 12 người có thẩm bắt người khẩn giờ, Viện Kiểm quyền theo cấp phải báo sát phải ra quy định mới ngay cho Viện quyết định phê được ra lệnh Kiểm sát cùng chuẩn hoặc bắt người khẩn cấp văn bản xét không phê cấp phê chuẩn. chuẩn.
- Những trường hợp được bắt, giam và giữ người Trường hợp 3 Trường hợp 2 Bắt người phạm tội Bắt người Trường hợp 1 quả tang hoặc trong đang bị Khi có căn cứ trường hợp truy nã. chứng tỏ bị can, khẩn cấp. bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội.
- 2. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân
- 2. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân Khái niệm + Công dân có quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, được bảo vệ danh dự, nhân phẩm. + Không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác. Điều 20 – Hiến pháp 2013
- Nội dung quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân Không ai được xâm phạm đến Không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác. danh dự, nhân phẩm của người khác. Xâm phạm TM, SK là hành vi cố ý hoặc Xâm phạm DD, NP là hành vi bịa đặt vô ý làm tổn hại đến tính mạng, sức khỏe điều xấu, tung tin xấu, nói xấu, xúc phạm của người khác. người khác để hạ uy tín và gây thiệt hại về danh dự cho người đó. Không ai được Nghiêm cấm mọi Bất kì ai, dù ở Mọi hành vi xâm đánh người, đặc hành vi xâm phạm cương vị nào phạm đến danh dự biệt nghiêm cấm đến tính mạng cũng không có và nhân phẩm của những hành vi người khác như quyền xâm phạm công dân vừa trái hung hãn, côn đồ, giết người, đe dọa đến nhân phẩm với đạo đức, vừa đánh người gây giết người và làm và làm thiệt hại trái với pháp luật. thương tích. chết người. danh dự, uy tín của người khác.
- Phải trích dẫn luật mới nhất Điều 121 BLHS 1999 (văn bản mới Bộ luật hình sự năm 2015- trích): “Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm. Điều 122 BLHS 1999 (văn bản mới Bộ luật hình sự năm 2015- trích): “Người nào bịa đặt, loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác hoặc bịa đặt là người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.”
- 3. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân Khái niệm Điều 22 - Hiến pháp 2013 - Chỗ ở của - Chỉ trong - Trong trường công dân được trường hợp hợp này phải Nhà nước và được pháp luật khám xét cũng mọi người tôn cho phép và phải tuân theo trọng, không ai phải có quyết trình tự, thủ tục được tự ý vào định của cơ do pháp luật chỗ ở của người quan nhà nước quy định. khác nếu không có thẩm quyền được người đó mới được khám đồng ý. xét chỗ ở của một người.
- 3. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân Nội dung Về nguyên tắc, việc cá nhân, tổ chức tự tiện vào chỗ ở Khi có căn cứ khẳng định chỗ ở, của người khác ,tự tiện khám chỗ ở của công dân là vi địa điểm của người nào đó có công phạm PL. cụ, phương tiện để thực hiện tội phạm hoặc tài liệu liên quan đến vụ án. Chỉ được phép khám chỗ ở của CD trong 2 trường hợp Khi cần bắt người đang bị truy nã hoặc người phạm tội đang lẩn tránh ở đó. Lưu ý: Chỉ những người có thẩm quyền theo quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự mới có quyền ra lệnh khám. Người tiến hành khám phải thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục pháp luật quy định.
- Người có thẩm quyền Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát các cấp; + Chánh án, Phó chánh án Toà án các cấp; ra lệnh khám chỗ ở, + Thẩm phán giữ chức vụ Chánh toà, Phó chánh toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao; chỗ làm việc, địa + Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp ( phải được Viện kiểm sát cùng cấp điểm phê chuẩn. ) + Hội đồng xét xử. -Phải đọc lệnh khám và đưa cho đương sự đọc lệnh khám ; giải thích cho đương sự và Trình tự, thủ tục những người có mặt biết quyền và nghĩa vụ của họ. - Phải có mặt người chủ hoặc người đã thành niên trong gia đình , có đại diện chính quyền khám chỗ ở, chỗ làm xã, phường, thị trấn và người láng giềng chứng kiến.(Phải có đại diện chính quyền và hai việc, địa điểm người láng giềng chứng kiến nếu đương sự và người trong gia đình không có mặt.) - Không được khám chỗ ở vào ban đêm, trừ trường hợp không thể trì hoãn, nhưng phải ghi rõ lý do vào biên bản. - Những người có mặt không được tự ý rời khỏi nơi đang bị khám, không được liên hệ, trao đổi với nhau 19 giờ 30 tối ngày 08.12.2017, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã thực hiện lệnh khám xét nhà riêng của ông Đinh La Thăng, nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), tại tòa CT4 - chung cư Sông Đà (quận Nam Từ Liêm, Hà Ví dụ Nội). Lệnh khám xét đã được Viện Kiểm sát nhân dân tối cao phê chuẩn.
- 4. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín . Khái niệm - Thư tín, - Việc kiểm soát Điều 21- Hiến pháp 2013 điện thoại, thư tín, điện điện tín của cá thoại, điện tín của nhân được cá nhân được bảo đảm thực hiện trong an toàn và bí trường hợp pháp mật. luật có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- 4. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín Không ai được tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư tín, điện tín của người khác. Người làm nhiệm vụ chuyển thư tín, điện tín phải chuyển đến tay người nhận. Nội Việc kiểm soát thư dung chỉ trong trường hợp cần thiết, tín, điện thoại, điện tín của người khác do người có thẩm quyền theo quy định thực hiện. Nếu vi phạm, tùy theo mức độ: Xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
- 5. Quyền tự do ngôn luận - Điều 25 Hiến pháp 2013 Khái niệm Các hình thức thực hiện Trực tiếp phát biểu ý kiến xây dựng tại các cuộc họp ở cơ quan, trường học, địa phương mình Công dân có quyền Viết bài gửi đăng báo bày tỏ ý kiến, quan điểm của tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ mình về: quan điểm - Chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước; của mình về các - Xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh; vấn đề chính trị, - Ủng hộ cái đúng, cái tốt, phê phán cái sai, cái xấu kinh tế, văn hoá, xã hội của đất trong xã hội. nước. Đóng góp ý kiến, kiến nghị với đại biểu các cấp khi đại biểu tiếp xúc cử tri hoặc viết thư cho đại biểu Quốc hội đề đạt nguyện vọng của mình.
- Đưa tin sai dịch Corona, Mr Đàm bị phạt 10 triệu Ngô Thanh Vân, Cát Phượng như nào?
- Chủ đề 3
- LUYỆN TẬP B1 Đọc kĩ câu hỏi để xác định dạng câu hỏi, nội dung cần hỏi. CÁC BƯỚC LÀM B2 Gạch chân các từ khoá quan trọng. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Sử dụng các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp, KHÁCH B3 loại trừ (nếu có) QUAN B4 Lựa chọn đáp án đúng.
- 100123456789 Câu 1 Bất kỳ ai cũng có quyền bắt người trong trường hợp người đó A đã thực hiện tội phạm. B có dấu vết của tội phạm. C đang thực hiện tội phạm. D phạm tội nghiêm trọng. Đáp án: C
- Đe dọa giết người là hành vi vi phạm vào quyền 100123456789 Câu 2 tự do cơ bản nào của công dân? A Được pháp luật bảo hộ về danh dự. B Được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, C sức khỏe. D Bất khả xâm phạm về thân thể. Đáp án: C
- Câu 3 Cơ quan nào sau đây không có thẩm quyền ra lệnh bắt 100123456789 bị can, bị cáo để tạm giam? A Cơ quan điều tra các cấp. B Ủy ban nhân dân. C Tòa án nhân dân các cấp. D Viện kiểm sát nhân dân các cấp. Đáp án: B
- 100123456789 Câu 4 Quyền nào dưới đây không phải là quyền tự do cơ bản của công dân? A Bất khả xâm phạm về chỗ ở. B Bất khả xâm phạm về thân thể. C Tham gia quản lý nhà nước. D Được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín. Đáp án: C
- Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả Câu 5 xâm phạm về thân thể khi thực hiện hành vi nào dưới đây? (Đề THPT QG 2019) 109148273560 A Theo dõi bị can. B Giam giữ tù nhân. C Truy tìm tội phạm. D Giam giữ nhân chứng. Đáp án: D
- Nghi ngờ anh H là sinh viên thuê phòng trọ của mình có những sinh Câu 5 hoạt bất thường nên bà S đã báo cho công an phường Z. Được tin báo, tổ an ninh phường Z gồm ông X, Y, M, N đã có kế hoạch xử lí. Ông X, Y đến phòng trọ gọi anh H ra nói chuyện rồi áp tải anh lên trụ sở Ủy ban nhân dân phường. Sau đó, ông M và N cùng bà S vào phòng trọ của anh H khám xét rồi lập biên bản. Những ai không vi phạm vào quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? A Ông X, ông Y và anh H. B Ông X, ông Y và bà S. 109148273560 C Ông M, ông N và bà S. D Ông X, ông Y, ông M và ông N. Gợi ý: Đáp án: A - Anh H: Không có hành vi vi phạm - Ông N + M và bà S tự ý vào chỗ ở của anh H => Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. - Ông X, Y thuộc tổ an ninh phường Z áp tải anh H lên phường => Không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
- Giám đốc công ty quảng cáo là anh T đã yêu cầu anh S là nhân viên khống Câu 6 chế và giữ khách hàng là anh Y tại nhà kho do có hành vi gây rối. Sau hai ngày tìm kiếm, vợ anh Y là chị H phát hiện anh bị giam ở công ty này nên nhờ anh Q đến giải cứu chồng. Vì anh S không đồng ý thả anh Y nên anh Q đã đánh anh S bị gãy chân. Những ai sau đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? (Đề THPT QG 2019) A Anh T, anh S và chị H. B Anh T, anh S và anh Q. 109148273560 C Anh T và anh S. D Anh S và anh Q. Gợi ý : Đáp án: C - Anh Y gây rối, chị H vợ anh nhờ người giải cứu chồng => không vi phạm - Anh Q: Đánh anh S bị gãy chân => Xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của công dân. - Anh T yêu cầu anh S khống chế và giam khách hàng + Anh S làm theo chỉ đạo của anh T => Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
- Nghi ngờ cháu A lấy trộm đồ chơi tại siêu thị X, nơi mình làm quản Câu 7 lí, nên ông M đã chỉ đạo nhân viên bảo vệ là anh D bắt giữ cháu. Sau một ngày tìm kiếm, bố cháu A là ông B phát hiện con bị bỏ đói tại nhà kho của siêu thị X nên đã đến tìm gặp và hành hung làm cho anh D bị đa chấn thương. Những ai sau đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? A Ông M và ông B B Anh D và ông B 109148273560 C Ông. M và anh D D Ông M, anh D và ông B. Gợi ý Đáp án: C - Ông Ông M chỉ đạo anh D bắt giữ cháu A vì nghi ngờ chưa có căn cứ => vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể -Ông B hành hung anh D làm anh chấn thương => Không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể
- Chị B có thư khẩn gửi về cơ quan trong khi chị nghỉ ốm. Trưởng phòng Câu 8 nhân sự yêu cầu chị S là văn thư chuyển về nhà cho chị B. Khi thấy chị S đem thư về phòng, chị D, chị X và Y rủ chị S mở thư ra xem nhưng chị S không đồng ý rồi để thư đó lên bàn. Nhằm thoả mãn sự tò mò, chị D tự lấy thư mở ra xem cùng với chị X và chị Y, sau đó tìm cách dán lại. Thấy vậy, chị S không xem, cũng không nói gì. Hết giờ làm chị mang thư đó đến nhà giao tận tay cho chị B. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền được bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? A Chị S, X, Y. B Chị S, D, X, Y. 109148273560 C Chị D, X, Y. D Chị X, Y. Gợi ý: Đáp án: B - Chị B: Là người có thư + Trưởng phòng nhân sự chỉ đạo chị S mang thư về nhà cho chị B: Không vi phạm quyền này. - Chị D, X, Y tự tiện bóc, mở, xem thư của chị B khi chị B không đồng ý + Chị S không bảo quản được an toàn thư của chị B => Vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
- Vợ chồng anh H đi lên thành phố khám bệnh, do vợ bị say xe nên trước khi Câu 9 đi anh H đã đến đặt ghế đầu cho vợ và được lái xe L đồng ý. Khi lên xe thấy anh X phụ xe dành ghế đầu cho người yêu, anh H rất bức xúc đã chửi bới lái xe không giữ lời. Anh X và L đã túm cổ áo xô ngã anh H xuống đất bị thương. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân? Anh X và L. A Vợ chồng anh H. B 109148273560 C Anh H, L, X. D Anh L. Đáp án: B Gợi ý: - Anh H chửi bới lái xe không giữ lời => Xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của người khác - Anh X và L túm cổ áo (hành hung), xô ngã anh H xuống đất bị thương (đánh người gây thương tích) => Xâm phạm đên tính mạng, sức khỏe của anh H
- Bà A là giám đốc, bà T là phó giám đốc, ông M và chị H là nhân viên, anh B là bảo vệ cùng làm việc tại công ty X. Trong một cuộc họp, ông M Câu 10 nêu ý kiến trái chiều nên đã bị bà A yêu cầu dừng phát biểu. Mặc dù vậy, ông M vẫn kiên quyết trình bày quan điểm của mình. Thấy vậy, bà T ép ông M dừng lời và chỉ đạo anh B đuổi ông ra ngoài. Có mặt trong cuộc họp, chị H đã dùng điện thoại quay lại toàn bộ sự việc và chia sẻ với 109148273560 nhiều người. Những ai sau đây đã vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân? A Bà A và chị H. B Bà T, bà A và anh B. C Bà T, chị H và anh B. D Bà A và bà T Gợi ý Đán án : D - Ông M phát biểu ý kiến trong cuộc hop => ông M đã sử dụng quyền tự do ngôn luận - Chị H quay sự việc diễn ra trong cuộc họp à chia sẻ +V Anh B theo chỉ đạo của phó giám đốc đuổi ông M ra ngoài: Không vi phạm quyền tự do ngôn luận. Bà A yêu cầu ông M dừng phát biểu ý kiến + Bà T ép ông M dừng lời => Vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân.