Ôn tập TN THPT môn Vật lí - Chương 4: Dao động và sóng điện từ

docx 7 trang Nguyệt Quế 11/07/2025 100
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập TN THPT môn Vật lí - Chương 4: Dao động và sóng điện từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxon_tap_tn_thpt_mon_vat_li_chuong_4_dao_dong_va_song_dien_tu.docx

Nội dung tài liệu: Ôn tập TN THPT môn Vật lí - Chương 4: Dao động và sóng điện từ

  1. CƠ BẢN CHƯƠNG 4. SÓNG ĐIỆN TỪ MẠCH DAO ĐỘNG Câu 1. Mạch dao động điện từ có cấu tạo là một mạch điện kín gồm A. nguồn một chiều và tụ điện.B. nguồn một chiều và cuộn cảm. C. nguồn một chiều và điện trở. D. tụ điện và cuộn cảm. Câu 2. Mạch dao động điện từ được gọi mạch dao động lí tưởng khi A. điện trở của mạch coi như bằng không. B. điện dụng của tụ nhỏ không đáng kể. C. độ tự cảm của cuộn cảm rất lớn. D. độ tự cảm của cuộn cảm bằng điện dụng của tụ. Câu 3. Phương trình dao động của điện tích trong mạch dao động lí tưởng là q = Q0cos(ωt + φ). Biểu thức của dòng điện trong mạch là: A. i = ωQ0cos(ωt + φ).B. i = ωQ 0cos(ωt + φ + ). 2 C. i = ωQ0cos(ωt + φ - ).D. i = ωQ 0sin(ωt + φ). 2 Câu 4. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động có dạng i = 0,05cos(2000t) (A) (t tính bằng giây). Tần số góc dao động của mạch là A. 100 rad/s. B. 1000π rad/s. C. 2000 rad/s. D. 20000 rad/s. Câu 5. Trong mạch dao động điện từ, đại lượng nào sau điện không biến thiên điều hòa? A. cường độ dòng điện trong mạch. B. chu kì của mạch. C. điện tích của tụ. D. hiệu điện thế hai đầu cuộn dây. Câu 6. Trong mạch dao động lí tưởng thì dòng điện trong mạch A. ngược pha với điện tích ở tụ điện. B. trễ pha so với điện tích ở tụ điện. 2 C. cùng pha với điện điện tích ở tụ điện. D. sớm pha so với điện tích ở tụ điện. 2 Câu 7. Mạch dao động điện từ lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện A. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.B. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian. C. không thay đổi theo thời gian. D. biến thiên điều hòa theo thời gian. Câu 8. Mạch dao động điện từ lí tưởng đang hoạt động. Cường độ dòng điện trong mạch: A. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian. B. không thay đổi theo thời gian. C. biến thiên điều hòa theo thời gian. D. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian. Câu 9. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc bằng 2 1 A. ω = 2π LC .B. ω = . C. ω = LC .D. ω = . LC LC Câu 10. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với chu kỳ bằng 2 1 1 A. T = 2π LC .B. T = . C. T = .D. T = . LC LC 2 LC 1 Câu 11. Mạch dao động điện từ LC. Đại lượng được tính theo công thức được gọi là 2 LC A.Chu kìB. tần số. C. tần số góc.D. cường độ dòng điện Câu 12. Trong mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian và A. cùng tần số. B. luôn cùng pha nhau. C. cùng biên độ. D. luôn ngược pha nhau. Câu 13. Chọn phát biểu sai, trong mạch dao động lí tưởng A. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện.
  2. B. tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là năng lượng điện từ. C. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. D. năng lượng điện trường của mạch được bảo toàn. Câu 14. Trong quá trình dao động của mạch LC lí tưởng, năng lượng từ trường và năng lượng điện trường luôn chuyển hóa cho nhau nhưng tổng năng lượng điện từ A. tăng lên C. không đổi D. biến thiên. B. giảm xuống Câu 15. Mạch dao động điện từ có chu kỳ A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L. C. phụ thuộc vào cả L và C. D. không phụ thuộc vào L vàC. Câu 16. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch dao động LC là i = I0cos(ωt + φ). Biểu thức của điện tích trong mạch là: I0 A. q = ωI0 cos(ωt + φ).B. q = cos(ωt + φ - ).  2 C. q = ωI0 cos(ωt + φ - ).D. q = Q 0sin(ωt + φ). 2 Câu 17. Mạch dao động có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q = 4cos(2π.104t) μC. Tần số dao động của mạch là A. 10 Hz. B. 10 kHz. C. 2π Hz. D. 2π kHz. Câu 18. Mạch dao động gồm tụ C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạch là: A. 2000 rad/s. B. 200 rad/s. C. 5.10 4 rad/s. D. 5.10 –4 rad/s. Câu 19. Một con lắc đơn chiều dài  đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Một mạch 1 daođộng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang hoạt động. Biểu thức LC có cùng đơn vị với biểu thức  g 1 A. . B. . C. .g. D. . g  g Câu 20. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10 5 H và tụ điện có điện dung 2,5.10 6 F. Lấy 3,14 . Chu kì dao động riêng của mạch là A. 1,57.10 5 .B. 1,57.10 10 .C. 6,28.10 10 . D. 3,14.10 5 . Câu 21. Một mạch dao động gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 10-6 (H) và một tụ điện mà điện dung thay đổi từ 6,25.10-10 (F) đến 10-8 (F). Lấy π = 3,14. Tần số nhỏ nhất của mạch dao động này bằng A. 2 MHz.B. 1,6 MHz. C. 2,5 MHz. D. 41 MHz. Câu 22. (TN – THPT 2008): Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10-2 H và điện dung của tụ điện là C = 2.10-10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là: A. 4π.10-6 s. B. 2π s. C. 4π s. D. 2π.10 -6 s. Câu 23. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động có dạng i = 0,02cos(2000t) A. Tụ điện trong mạch có điện dung 5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là A. 50 mH. B. 50 H. C. 5.10 –6 H. D. 5.10–8 H. Câu 24. (TNBT 2012): Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10−4 H và tụ điện có điện dung C. Biết tần số dao động riêng của mạch là 100 kHz. Lấy π2 =10. Giá trị của C là A. 0,25 F. B. 25 nF. C. 0,025 F. D. 250 nF Câu 25. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần.
  3. Câu 26. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện trở của dây dẫn không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là A. f2 = 0,25f1.B. f 2 = 2f1. C. f2 = 0,5f1. D.f2 = 4f1. Câu 27. (ĐH – CĐ 2010): Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị A. 5C1.B. C 1/5.C. 5C 1.D. C 1/5. Câu 28. Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1để làm mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là 20 MHz. Khi mắc tụ C với cuộn cảm thuần L2 thì tần số dao động riêng của mạch là 30 MHz. Nếu mắc tụ C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3= 4L1+ 7L2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 7,5 MHz.B. 6 MHz. C. 4,5 MHz.D. 8 MHz. Câu 29. Trong mạch dao động điện từ, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là Q0 2 2 I0 A. T = 2π .B. T = 2π I0Q0 .C. T = 2π .D. T = 2πQ 0I. I0 Q0 Câu 30. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là A. 2,5.103 kHz. B. 3.103 kHz. C. 2.103 kHz.D. 10 3 kHz. Câu 31. Cho mạch dao động điện từ LC lí tưởng. Dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i = 0,04cos(20t) A (với t đo bằng μs). Xác định điện tích cực đại của một bản tụ điện. A. 10-12 C B. 0,002 CC. 0,004 C D. 2 nC Câu 32. Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.Biêu thức điện tích của một bản tụ điện trong mạch là q 6 2 cos106 t(C) (t tính bằng s).Ở thời điểm t 2,5.10 7 s ,giá trị của q bằng A. 6 2C . B. 6C . C. 6 2C . D. 6C . Câu 33. (THPT QG 2018). Cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng có phương trình i = 2√2.cos 2πt.107 t mA t tính bằng giây. Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc i = 0 đến i = 2 mA là A. 1,25.10-6 s B. 1,25.10-8 s C. 2,5.10-6 s D. 2,5.10-8s Câu 34. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 μH và tụ điện có điện dung 5μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là A. 5π.10-6s.B. 2,5π.10 -6s. C.10π.10 -6s. D. 10 -6s. Câu 35. (ĐH – 2007): Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu? A. 3/ 400s B. 1/600. s C. 1/300. sD. 1/1200. S Câu 36. (ĐH – 2010). Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là A. 4Δt. B. 6Δt. C. 3Δt. D. 12Δt.
  4. Câu 37. Trong một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên một bản của tụ điện có biểu thức là q = 3.10-6cos(2000t)(C). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i= 6cos(2000t- π/2)(mA)B. i= 6cos(2000t+ π/2)(mA) C. i= 6cos(2000t- π/2)(A) D. i= 6cos(2000t+ π/2)(A) Câu 38. : Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện. Khi hoạt động, cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là i=0,025cos5000t(A). Biểu thức điện tích ở một bản của tụ điện là: A. q 5.10 6 cos5000t(C) B. q 5.10 6 cos(5000t )(C) 2 C. q 125cos5000t(C) D. q 125 cos(5000t )(C) 2 Câu 39. Một tụ điện có điện dung C = 8nF được nạp điện tới điện áp 6V rồi mắc với một cuộn cảm có L = 2mH. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là A. 0,12A. B. 1,2 mA. C. 1,2A.D. 12 mA. Câu 40. Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1 mH. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10 V. Điện dung C của tụ có giá trị là A. 10 pF.B. 10F.C. 0,1F. D. 0,1pF Câu 41. (Sở Thanh Hóa 2019). Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cho độ tự cảm của cuộn cảm là 1 mH và điện dung của tụ điện là 1 nF. Biết từ thông cực đại gửi qua cuộn cảm trong quá trình dao động bằng 5.10-6 Wb. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện bằng A. 5 mV.B. 5V. C. 50 mV. D. 50V. ĐIÊN TỪ TRƯỜNG Câu 42. Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra A. điện trường. B. từ trường. C. điện từ trường. D. điện trường xoáy. Câu 43. Điện trường xoáy là điện trường A. có các đường sức bao quanh các đường sức từ.B. có các đường sức không khép kín. C. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi. D. của các điện tích đứng yên. Câu 44. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó sẽ xuất hiện A. điện trường xoáy.B. một từ trường. C. một dòng điện. D. từ trường và điện trường biến thiên. Câu 45. Tìm phát biểu sai. A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy. B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường. C. Điện trường luôn có các đường sức là những đường cong khép kín. D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín. Câu 46. Điện từ trường xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây ? A. Xung quanh một quả cầu tích điện. B. Xung quanh một hệ hai quả cầu tích điện trái dấu. C. Xung quanh một ống dây điện. D. Xung quanh một tiá lửa điện. Câu 47. Chọn phát biểu sai. Xung quanh một điện tích dao động A. có điện trường.B. có từ trường. C. có điện từ trường. D. không có điện trường hoặc từ trường. Câu 48. Một dòng điện một chiều không đổi chạy trong một dây kim loại thẳng. Xung quanh dây dẫn A. có điện trường, C. có điện từ trường.B. có từ trường. D. không có trường nào cả. SÓNG ĐIỆN TỪ
  5. Câu 49. Sự lan truyền của điện từ trường trong không gian được gọi là A. sóng điện từ B. điện từ trường C. điện trường D. từ trường Câu 50. Trong sóng điện từ dao động điện trường và dao động từ trường tại một điểm luôn dao động A. cùng pha nhauB. ngược pha với nhau. C. vuông pha với nhau. D. lệch pha nhau một góc 600. Câu 51. Sóng điện từ không có tính chất nào sau đây? A. Mang năng lượng. B. Truyền được trong chân không. C. Có thể là sóng ngang hay sóng dọc. D. Bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng Câu 52. Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào. A. giao thoa B. phản xạ. C. truyền được trong chân khôngD. mang năng lượng. Câu 53. Khi nói về tính chất sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai ? A. Sóng điện từ thuộc loại sóng ngang. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không. C. Tại mỗi điểm vectơ điện trường và từ trường song song với nhau. D. Sóng điện từ truyền đi mang theo năng lượng Câu 54. Hãy chọn phát biểu đúng. Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ A. vài nghìn mét. B. vài trăm mét. C. vài chục mét.D. vài mét. Câu 55. Sóng điện từ có bước sóng 21 m thuộc loại sóng nào dưới đây? A. Sóng dài.B. Sóng trung.C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn Câu 56. (QG 2015). Ở Trường Sa, để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dung anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại A. sóng trung. B. sóng ngắn. C. sóng dài. D. sóng cực ngắn. Câu 57. Từ Trái Đất, các nhà khoa học điều khiển các xe tự hành trên Mặt Trăng nhở sử dụng các thiết bị thu phát sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được dùng trong ứng dụng này này thuộc dải A. sóng trung.B. sóng cực ngắn.C. sóng ngắn.D. sóng dài. Câu 58. Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh ở tầng điện lí? A. Sóng ngắn B. Sóng trung C. Sóng dài D. Sóng cực ngắn Câu 59. Những sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ ? A. Sóng của đài phát thanh.B. Sóng của đài truyền hình. C. Sóng phát ra từ loa phóng thanh. D. Ánh sáng phát ra từ một ngọn nến đang cháy Câu 60. Một người đang dùng điện thoại di động đề thực hiện cuộc gọi. Lúc này điện thoại phát ra A. bức xạ gamma.B. tia tử ngoại. C. tia Rơn-ghen.D. sóng vô tuyến. Câu 61. Trong thiết bị nào dưới đây có một máy thu và một máy phát sóng vô tuyến ? A. Máy vi tính. B. Máy điện thoại để bàn. C. Máy điện thoại di động. D. Cái điều khiển tivi. Câu 62. Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ ? A. Mang năng lượng. B. Là sóng ngang. C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. D. Truyền được trong chân không. Câu 63. (THPTQG 2017). Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số A. của cả hai sóng đều giảm. B. của sóng điện từ tăng, của sóng âm giảm. C. của cả hai sóng đều không đổi. D. của sóng điện từ giảm, cùa sóng âm tăng. Câu 64. (THPTQG 2018). Một sóng điện từ lần lượt lan truyền trong các môi trường: nước, chân không, thạch anh và thủy tinh. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ này lớn nhất trong môi trường A. nước. B. thủy tinh.C. chân không. D. thạch anh
  6. Câu 65. (THPTQG 2018). Theo thứ tự tăng dần về tần số của các sóng vô tuyến, sắp xếp nào sau đây đúng? A. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài. B. Sóng dài, sóng ngắn, sóng trung, sóng cực ngắn. C. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng dài, sóng trung. D. Sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn Câu 66. Trong các sóng vô tuyến sau đây, sóng nào có tần số lớn nhất? A. Sóng cực ngắn. B. Sóng ngắn. C. Sóng trung. D. Sóng dài. Câu 67. (TN – THPT 2007): Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là A. 600m. B. 0,6m. C. 60m. D. 6m. Câu 68. Một máy phát sóng phát ra sóng cực ngắn có bước sóng λ = 10/3 m, vận tốc ánh sáng trong chân không bằng 3.108 m/s. Sóng cực ngắn đó có tần số bằng A.90 MHz.B. 60 MHz. C. 100 MHz.D. 80 MHz. NGUYÊN TẮC TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN Câu 69. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, micro ở máy phát thanh có tác dụng: A. Trộn sóng âm tần với sóng cao tần. B. Tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần. C. Biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số. D. Biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số. Câu 70. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, loa ở máy thu thanh có tác dụng A. biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số. B. trộn sóng âm tần với sóng cao tần. C. biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số. D. tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần. Câu 71. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng ở máy thu thanh có tác dụng A.tách sóng hạ âm ra khỏi sóng siêu âm. B. tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần. C.tách sóng điện từ ra khỏi sóng âm. D.tách nhạc âm ra khỏi tạp âm. Câu 72. Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là A. biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ. B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao. C. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống. D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao. Câu 73. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, bộ phân nào sau đây ở máy phát thanh dùng để biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số? A.Mạch biến điệu.B.Anten phát. C.Micrô.D.Mạch khuếch đại. Câu 74. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, bộ phận nào sau đây đặt ở máy thu thanh dùng để biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số? A. Mạch tách sóng.B. Anten thu. C. Mạch khuếch đại. D. Loa. Câu 75. Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây ? A. Mạch phát sóng điện từ. B. Mạch biến điệu, C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại Câu 76. Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây ? A. Mạch thu sóng điện từ. B. Mạch biến điệu, C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại. Câu 77. Cho các bộ phận sau: (1) micro, (2) loa, (3) anten thu, (4) anten phát, (5) mạch biến điệu, (6) mạch tách sóng. Bộ phận có trong sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản là A. (1), (4), (5).B. (2), (3), (6). C. (1), (3), (5).D. (2), (4), (6).
  7. Câu 78. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản đều có bộ phận nào sau đây? A. Micrô. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng.D. Anten. Câu 79. Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm L = 2 μH và C = 1800pF. Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng bằng bao nhiêu? A. 100 m.B. 50 m. C. 113 m.D. 113 mm Câu 80. Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm biến thiên từ 0,5 H đến 10 H và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng lớn nhất là A. 133,2m.B. 233,1m. C. 332,1m.D. 466,4m. Câu 81. TH 16: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điện có thể thay đổi điện dung. Khi tụ điện có điện dung C1 , mạch thu được sóng điện từ có bước C2 sóng 100m; khi tụ điện có điện dung C2 , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1km. Tỉ số là C1 A. 10 B. 1000 C. 100D. 0,1 Câu 82. Khoảng cách từ một anten đến một vệ tinh địa tĩnh là 36000 km. Lấy tốc độ lan truyền sóng điện từ là 3.108 m/s. Thời gian truyền một tín hiệu sóng vô tuyến từ vệ tinh đến anten bằng A. 1,08 s.B. 12 ms. C. 0,12 s.D. 10,8 ms. Câu 83. (ĐH -2010). Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần gọi là sóng mang biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là #A. 1600.B. 625. C. 800.D. 1000 Câu 84. (Chuyên SP Hà Nội 2019). Xét một sóng điện từ truyền theo phương thắng đứng chiều từ dưới lên. Tại một điểm nhất định trên phương truyền sóng, khi vectơ cảm ứng từ hướng về phía Nam thì vectơ cường độ điện trường hướng về phía A. Đông. B. Tây. C. Bắc. D. Nam. Câu 85. (THPTQG 2017). Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Khi cảm ứng từ tại M bằng 0,5B0 thì cường độ điện trường tại đó có độ lớn là A. 0,5E0.B.E 0. C. 2E0. D. 0,25E0. Câu 86. Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, cảm ứng từ biến thiên theo phương trình 6 B B0 cos(2π.10 t) (t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, thời điểm đầu tiên để cảm ứng từ tại điểm đó bằng 0 là A. 0,33 μs. B. 0,25 μs C. 1,00 μsD. 0,50 μs Câu 87. [THPT- QG Năm 2017]Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, cảm ứng từ biến thiên theo phương trình: 8 (T) (B0 > 0, t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, thời điểm đầu tiên để B B0 cos 2 .10 t 3 cường độ điện trường tại điểm đó bằng 0 là 8 8 10 10 8 10 8 10 A. 9 s.B. 8 s. C. 12 s.D. 6 s.